Đề kiểm tra một tiết học kì I môn Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết học kì I môn Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết học kì I môn Vật lí lớp 8 - Năm học 2016-2017
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 8 (Năm học 2016-2017)
Bước 1: Mục đích của đề kiểm tra:
 a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến hết tiết thứ 09 theo PPCT (sau khi học xong bài 7: Áp suất).
 b. Mục đích :
 - Đối với HS: 
+ Nắm dược hệ thống những kiến thức cơ bản trong nửa đầu HKI và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập.
+ Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy .
	 - Đối với Gv: Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi kiến thức từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp.
	Bước 2: Hình thức đề kiểm tra : 
	Kết hợp TNKQ và tự luận ( 30% TNKQ, 70% TL)
	Bước 3: Ma trận đề kiểm tra
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Ch/động cơ
4
3
2.1
1.9
23.3
21.1
Lực cơ
3
3
2.1
0.9
23.3
10.0
Áp suất
2
1
0.7
1.3
7.9
14.4
Tổng 
9
7
4.9
4.1
54.5
45.5
b.Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ	
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Chuyển động 
cơ (LT)
23.3
2.33+2.11 
= 4.44 ≈ 5
2 (1)
Tg: 4'
1 (1.5)
Tg:7'
3 (2.5)
Tg: 11'
Chuyển động
 cơ (VD)
21.1
1 (0.5); Tg: 2'
1 (2.5); Tg:12'
2 (3); Tg: 14'
Lực cơ (LT)
23.3
2.33 ≈ 2
2 (1); Tg: 4'
2 (1); Tg: 4'
Lực cơ (VD)
10.0
1
1 (1.5);Tg: 7'
1 (1.5); Tg: 7'
Áp suất (LT) 
7.9
0.79 ≈ 1
1 (1.5); Tg: 7'
1 (1.5); Tg: 7'
Áp suất (VD)
14.4
1.44 ≈ 1
1 (0.5); Tg: 2'
1 (0.5); Tg: 2'
Tổng
100
10
6 (3); Tg: 12'
4 (7); Tg: 33'
10 (10); Tg: 45'
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ 
4 tiết
1. Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
2. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
3. Viết được công thức tính tốc độ
4. Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
5. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
6. Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
7. Vận dụng được công thức
 v = 
8. Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
9. Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm.
Số câu hỏi
1 (2’)
C3.2
2(4’)
C5.1; C6.4
1 (2')
C7.3
1 (12’)
C8.10
5
Số điểm
0.5
1
0.5
2.5
4.5(45%)
2. Lực cơ 
3 tiết
10. Nêu được lực là đại lượng vectơ.
11. Nêu được hai lực cân bằng là gì?
12. Nêu được quán tính của một vật là gì. 
13. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
14. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đứng yên hoặc chuyển động.
15. Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lăn, nghỉ.
16. Biểu diễn được lực bằng vectơ.
17. Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính.
18. Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
Số câu hỏi
0,5(3’)
C11.7
0.5(4’)
C14.7
1 (2')
C18.6
1 (7')
C16.9
3
Số điểm
0,75
1
0.5
1.5
3.75(37.5%)
3. Áp suất
2 tiết
19. Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. 
20. Viết được công thức 
p = .
21.Vận dụng được công thức 
p = .
Số câu hỏi
1 (7')
C20.8
1 (2')
C21.5
2
Số điểm
1.25
0.5
1.75 (17.5%)
TS câu hỏi
2.5(12’)
2.5(8’)
5 (25') 
10 (45')
TS điểm
2.5
2
5.5 
10 (100%)
Thứ  ngàytháng 10 năm 2016
Lớp :.... KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I (2016-2017)
Họ và tên : . Môn: Vật lí 8 - ĐỀ 1
Điểm
Lời phê của giáo viên
 Duyệt của tổ
A. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn đáp án đúng sau đó điền vào bảng kết quả ở bên dưới. 
 Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào đúng?
	A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.	B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
	C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.	D. Ô tô đứng yên so với cây bên đường.
 Câu 2: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
	A. km/s 	 B. km/h 	C. m.s 	 D. m/h
 Câu 3: Một người đi xe đạp trong 2,5 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là:
	A. 2,5km. 	B. 4,8 km. 	C. 12 km	 D. 30 km.
 Câu 4: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?
	A. Chuyển động của một xe đạp đang xuống dốc.
	B. Chuyển động của đoàn tàu đang vào nhà ga.
	C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. 
	D. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân.
Câu 5: Áp lực tác dụng lên mặt sàn 500N. Diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 4m2. Áp suất tác dụng lên sàn là:
 A. 125 m2 /N 	B. 2000 N/m 	C. 125 Pa	 D. 125N 
Câu 6: Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại to lớn đối với môi trường. Để giảm thiểu tác hại này cần:
Giảm số phương tiện lưu thông trên đường.
Tăng số phương tiện lưu thông trên đường.
Sử dụng các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng.
 D. Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ.
B. CÂU HỎI TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7: (1.5đ) Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy một ví dụ về hai lực cân bằng và chỉ rõ đó là những lực nào ?
Câu 8: (1.5đ)Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức. 
Câu 9: (1.5đ) Biểu diễn lực kéo 6 000N có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 1500N. 
Câu 10: (2.5đ) Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với vận tốc 40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 phút. Hãy tính:
a) Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất.
b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường.
HẾT.
Thứ  ngàytháng 10 năm 2016
Lớp :.... KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I (2016-2017)
Họ và tên : . Môn: Vật lí 8 – ĐỀ 2
Điểm
Lời phê của giáo viên
 Duyệt của tổ
A. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn đáp án đúng sau đó điền vào bảng kết quả ở bên dưới. 
Câu 1: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?
	A. Ô tô chuyển động so với mặt đường.	B. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
	C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.	D. Ô tô đứng yên so với cây bên đường.
 Câu 2: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
	A. m/s 	 B. km.s 	C. m.s 	 D. m/h
 Câu 3: Một người đi xe máy trong 0,5 giờ với vận tốc trung bình là 40 km/h. Quãng đường người đó đi được là:
	A. 50 km. 	 B. 20 km. 	C. 40 km	 D. 80 km.
 Câu 4: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?
	A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
	B. Chuyển động của một xe đạp đang xuống dốc.
	C. Chuyển động của đoàn tàu đang vào nhà ga.
	D. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân.
Câu 5: Áp lực tác dụng lên mặt sàn 400N. Diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 0,5m2. Áp suất tác dụng lên sàn là:
 A. 200 m2 /N 	B. 2000 N/m 	 	C. 800 N D. 800 Pa 
Câu 6: Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại to lớn đối với môi trường. Để giảm thiểu tác hại này cần:
A. Tăng số phương tiện lưu thông trên đường.
B. Giảm số phương tiện lưu thông trên đường.
C. Sử dụng các phương tiện đã cũ nát, không đảm bảo chất lượng.
 D. Cần thường xuyên kiểm tra chất lượng xe và vệ sinh mặt đường sạch sẽ.
B. CÂU HỎI TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7: (1.5đ) Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy một ví dụ về hai lực cân bằng và chỉ rõ đó là những lực nào ?
Câu 8: (1.5đ)Viết công thức tính áp suất. Nêu rõ ý nghĩa và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức. 
Câu 9: (1.5đ) Biểu diễn lực kéo 2000N có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, tỉ xích 1cm ứng với 500N. 
Câu 10: (2.5đ) Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 15km với vận tốc 40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 45km trong 45 phút. Hãy tính:
a) Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất.
b) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường.
HẾT.
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I (2016-2017)
MÔN VẬT LÍ 8
I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án đề 1
A,B
B
D
C
C
A,D
Đáp án đề 2
C,D
A
B
A
D
B,D
II. TỰ LUẬN (7đ):
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 7
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,có cường độ bằng nhau,phương nằm trên một đường thẳng,chiều ngược nhau.
0.75 đ
Học sinh lấy được ví dụ và chỉ rõ 2 lực cân bằng là 2 lực nào.
1 đ
Câu 8
0.5 đ
Trong đó : F là áp lực (N); 
 S là diện tích bị ép (m2)
 p là áp suất(N/m2 , Pa) 
0.75 đ
Câu 9
Đề 1
Nêu được tóm tắt: Cho biết:
Fk = 6 000N
Phương nằm ngang,chiều từ trái sang phải
Tỉ xích 1cm ứng với 1500N
Biểu diễn k
0.5 đ
Biểu diễn được lực kéo
 F = 6000N k
	 1500N
1 đ
Câu 10
đề 1
Đề 2 tương tự đề 1
Câu 2 : 
Cho biết : 
 s1 = 10km 
 v1 = 40km/h 
 s2 = 48km 
 t2 = 45 phút =h= 0,75h 
Tính : a. t1 = ? 
 b. vtb = ? 
0.5 đ
a. Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất là:
 = => = = = 0,25 (h) = 15 (phút) 
1đ
b. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là : 
vtb = = = 55 (km/h) 
 Đáp số: a) 0,25h hay 15 phút
 b) 55 km/h
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docMA_TRAN_DE_KT_DAP_AN_VA_LI_8.doc