Ngày soạn:22/10/2011 Ngày dạy: Tiết 10: kiểm tra một tiết I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố và nắm chắc hơn lượng kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Hs vận dụng kiến thức đã học vào quá trình làm bài. 3. Thái độ: - Phát huy tính năng động sáng tạo của hs. II. Phương pháp: - Làm bài kiểm tra. III. Phương tiện: - Ra đề, đáp án. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: ma trận ra đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tôn trọng người khác Pháp luật và kỷ luật - Kể 5 hành vi tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác. - ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật. Số câu: Số điểm: Câu 1,2 Số điểm: 4 Số câu: 2 Số điểm: 4 Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. - Đặc điểm của tình bạn trong sáng, làmh mạnh - Em có bạn thân không? Tại sao em lại chơi thân với bạn đó. Số câu: Số điểm: Câu 3.a Số điểm: 1,5 Câu 3.b Số điểm: 1,5 Số câu: 1 Số điểm: 3 Liêm khiết - Liêm khiết là gì? - Kể một câu chuyện về chính mình nói lên tính liêm khiết. Số câu: Số điểm: Câu: 4.a Số điểm: 1 Câu: 4.b Số điểm: 2 Số câu: 1 Số điểm: 3 Tổng Số câu: Tổng Số điểm: Câu 3.a, 4.a Số điểm: 2,5 Câu 1,2 Số điểm: 4 Câu 3.b, 4.b Số điểm: 3,5 Số câu: 4 Số điểm: 10 đề kiểm tra Câu 1: Kể 5 hành vi thể hiện tôn trọng người khác và 5 hành vi không tôn trọng người khác? (2đ) Câu 2: Hãy nêu ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật? (2đ). Câu 3: a. Em hãy nêu những đặc điểm của tình bạn trong sáng, làmh mạnh? (1,5đ) b. Em có bạn thân không? Tại sao em lại chơi thân với bạn đó? (1,5đ) Câu 4: a. Liêm khiết là gì? (1đ) b. Hãy kể một câu chuyện về chính mình nói lên tính liêm khiết. (2đ) Đáp án Câu 1: HS kể đúng mỗi hành vi theo yêu cầu của câu hỏi được 0,2đ. Câu 2: - ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật: + Giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.(1đ) + Pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo một hướng chung.(1đ) Câu 3: a. Đặc điểm của tình bạn: - Phù hợp với nhau về thế giới quan, lý tưởng sống, định hướng giá trị. - Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. - Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau. b. HS tự liên hệ với bạn thân của mình. Câu 4: a. Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỉ (1đ) b. H/s kể một câu chuyện về chính mình nói lên tính liêm khiết. (2đ) 4. Củng cố: - G v thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. 5. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài 9. Ngày soạn: 8/12/2011 Ngày dạy: Tiết 17: KIểM TRA HỌC Kè I I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức đó học. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức đó học làm bài. 3. Thỏi độ: - HS tự giỏc, nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh làm bài. II. Phương pháp: - Làm bài kiểm tra viết. III. Phương tiện: - Đề kiểm tra IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: Lớp 8A: 8B: 8C: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị vủa HS. 3. Bài mới: ma trận ra đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng - LĐ tự giác và sáng tạo Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo Em đã làm gì để có đức tính lao động tự giác và sáng tạo? Cho ví ... Số câu: Số điểm: Câu 1a. Số điểm: 1 Câu 1b. Số điểm: 2 Số câu: 1 Số điểm: 3 - Tự lập - Thế nào là tự lập? - ý nghĩa của tính tự lập? Số câu: Số điểm: Câu 2.a Số điểm: 1 Câu 2.b Số điểm: 1 Số câu: 1 Số điểm: 2 - PL và kỉ luật - Góp phần XD nếp sống VH ở cộng đồng dân cư. - Kể 2 hành vi thực hiện tốt pháp luật, 2 hành vi vi phạm kỉ luật? - Kể lại 1 việc mà mình đã làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Số câu: Số điểm: Câu: 3 Số điểm: 2 Câu: 4 Số điểm: 3 Số câu: 2 Số điểm: 6 5 Tổng Số câu: Tổng Số điểm: Câu 1a; 2a. Số điểm: 2 Câu 2.b; 3; 1.b Số điểm: 5 Câu 4 Số điểm: 3 Số câu: 4 Số điểm: 10 I. đề kiểm tra: Câu 1: (3đ ) a. Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? b. Em đã làm gì để có đức tính lao động tự giác và sáng tạo? Cho ví dụ ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lao động tự giác và sáng tạo? Câu 2: (2đ) a. Thế nào là tự lập? b. ý nghĩa của đức tính tự lập? Câu 3: (2 đ) Kể 2 hành vi thực hiện tốt pháp luật, 2 hành vi vi phạm kỉ luật? Câu 4:(3đ) Em hãy kể lại 1 việc mà mình đã làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư nơi em ở? Đáp án và biểu điểm Câu 1: (3đ) a. Lao động tự giác là chủ động khi làm mọi việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải có áp lực từ bên ngoài. Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi cáu mới nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động. b. HS rèn luyện: - Cần phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo trong học tập. Vì có như vậy mới đưa lại kết quả cao trong học tập và trở thành người công dân tốt có ích cho xã hội. - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn: Bàn tay ta làm ra tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông) Câu 2: ( 2đ) Có 2 ý, trả lời đúng mỗi ý được 1đ. + Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác. Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn thử thách; ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống. + Người có tính tự lập sẽ thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người. Câu 3: (3đ) HS nêu đúng mỗi hành vi được 0,5đ. Câu 4 (3đ): HS tự kể lại 1 việc mà mình dã làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư: Ngoan ngoãn kính trọng ông bà, cha mẹ, những người xung quanh, chăm chỉ học tập, tránh xa các TNXH, đấu tranh với các hiện tượng mê tín, dị đoan, hủ tục lạc hậu. 4. Củng cố: - GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài ngoại khoá.
Tài liệu đính kèm: