Đề kiểm tra một tiết Giáo dục công dân lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bình Long

docx 14 trang Người đăng dothuong Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Giáo dục công dân lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bình Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Giáo dục công dân lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bình Long
 ĐIỂM
TRƯỜNG THCS VÀ THPT BÌNH LONG Thứ ngày tháng 11 năm 2016 LỚP 11A: KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: . Môn : GDCD 
Nhận xét:
Câu/ Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
 MÃ ĐỀ: 132 
Câu/ Đáp án
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Chọn một phương án đúng nhất cho mỗi câu sau và điền vào khung trên : 
Câu 1: Theo nội dung quy luật giá trị, sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào?
A. Thời gian lao động cá biệt	B. Thời gian lao động xã hội cần thiết
C. Giá trị của hàng hóa	D. Nhu cầu của mọi người
Câu 2: Yếu tố nào quyết định số lượng cung hàng hóa ?
A. Các yếu tố sản xuất	B. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực
C. Mức giá cả hàng hóa	D. Khả năng sản xuất
Câu 3: Trên thị trường người tiêu dùng chịu ảnh hưởng như thế nào về quan hệ cung – cầu ?
A. Vừa có lợi, vừa thua thiệt	B. Luôn có lợi
C. Thiệt thòi, bị ép giá	D. Không bị ảnh hưởng gì
Câu 4: Khi giá cả hàng hóa tăng lên, các doang nghiệp mở rộng sản xuất. Đây là biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu ?
A. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường	B. Cung – cầu tác động lẫn nhau
C. Tất cả các các biểu hiện trên	D. Giá cả trị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
Câu 5: Cạnh tranh ra đời, tồn tại và phát triển khi nào ?
A. Khi lưu thông hàng hóa xuất hiện	B. Khi sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện
C. Khi sản xuất hàng hóa xuất hiện	D. Khi quy luật giá trị xuất hiện
Câu 6: Nội dung nào được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước-	 B. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
C. Kích thích sức sản xuất	D. Làm cho môi trường bị suy thoái
Câu 7: Hành vi nào sau đây là sự biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh ?
A. Áp dụng khoa học – kỹ thuật hiện đại vào sản xuất
B. Đầu cơ tích trữ để nâng cao lợi nhuận---
C. Hạ giá thành sản phẩm
D. Tung ra nhiều khuyến mãi để thu hút khách hàng
Câu 8: Việc trao đổi các hàng hóa với nhau trên thị trường thực chất là trao đổi :
A. Giá trị sử dung của hàng hóa
B. Những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa
C. Giá trị của hàng hóa
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 9: Ý kiến nào đúng khi nói về cạnh tranh ?
A. Ở nơi nào có sản xuất thì nơi có có cạnh tranh	 B. Nền kinh tế tập trung bao cấp có cạnh tranh
C. Nền kinh tế tự túc tự cấp có cạnh tranh D. Chỉ có sản xuất hàng hóa thì mới có cạnh tranh
Câu 10: Trên thị trường, sự tác động của nhân tố nào khiến cho giá cả hàng hóa trở nên cao hơn hoặc thấp hơn so với giá trị?
A. Cạnh tranh và phân phối sản phẩm	 B. Độc quyền
C. Cung – cầu	 D. Người mua, người bán
Câu 11: Người tiêu dùng Việt Nam đang có xu hướng chuộng dùng hàng ngoại. Để hạn chế xu hướng này các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nước cần phải làm gì?
A. Làm hàng nhái giống như của nước ngoài
B. Có những ưu đãi đặc biệt về giá cả
C. Tìm cách ngăn chặn không cho hàng hoá nước ngoài tràn vào nước ta
D. Tích cực cạnh tranh với các mặt hàng nước ngoài giành ưu thế trên thị trường nội địa
Câu 12: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là gì?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết	B. Giá trị hàng hóa
C. Thời gian lao động cá nhân	D. Thời gian lao động cá biệt
Câu 13: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào ?
A. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị	B. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
C. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị	D. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ
Câu 14: Quy luật kinh tế nào chi phối trong nền sản xuất hàng hóa ?
A. Quy luật lưu thông hàng hóa	B. Quy luật cạnh tranh
C. Quy luật giá trị	D. Quy luật cung – cầu
Câu 15: Nam có thu nhập ổn định 9 triệu đồng/ tháng. Nam không có khả năng thanh toán nhu cầu nào ?
A. Mua xe gắn máy cho con đi học	B. Mua nhà ở xã hội
C. Đổi điên thoại đời mới	D. Mua ô tô đi làm
Câu 16: Quy luật kinh tế nào chi phối trong nền sản xuất hàng hóa ?
A. Quy luật giá trị	B. Quy luật cung – cầu
C. Quy luật cạnh tranh	D. Quy luật lưu thông hàng hóa
Câu 17: Lưu thông tiền tệ do yếu tố nào quy định ?
A. Lưu thông hàng hóa	B. Ngân hàng Nhà nước
C. Chất lượng sản phẩm	D. Giá cả hàng hóa
Câu 18:  là cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các tác động tích cực .
A. Cạnh tranh hoàn hảo	B. Cạnh tranh lành mạnh
C. Cạnh tranh lí tưởng	D. Cạnh tranh tích cực
Câu 19: Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, mức độ cạnh tranh như thế nào ?
A. Vừa có cạnh tranh vừa có độc quyền	B. Chỉ có độc quyền không có cạnh tranh
C. Chỉ có cạnh tranh không có độc quyền	D. Cạnh tranh thì ít, độc quyền nhiều hơn
Câu 20: Khi năng suất lao động tăng lên gấp 3 lần thì lượng giá trị của hàng hóa như thế nào ?
A. Giảm xuống 1/2	B. Tăng lên gấp 3 lần	C. Giảm xuống 1/3	D. Không thay đổi
Câu 21: Việc phân phối lại nguồn hàng từ nơi có lãi ít đến nơi có nhiều lãi là kết quả tác động nào của quy luật giá trị?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B. Tăng năng suất lao động
C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển
D. Phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa
Câu 22: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở quốc gia nào ?
A. Anh-	B. Mỹ	C. Trung Quốc	 D. Pháp
Câu 23: Nội dung của quan hệ cung – cầu trên thị trường nhằm xác định :
A. Giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ	B. Số lượng hàng hóa lưu thông
C. Giá trị hàng hóa	D. Mức giá cả hàng hóa, dịch vụ
Câu 24: Trong nền kinh tế thị trường, khái niệm cầu được hiểu là tên gọi tắt của nhu cầu nào?
A. Hàng hóa mà người tiêu dùng cần	B. Nhu cầu có khả năng thanh toán
C. Nhu cầu của mọi người	D. Nhu cầu nói chung
Câu 25: Số lượng cầu phụ thuộc vào yếu tố nào nhất ?
A. Mức giá cả hàng hóa	B. Sở thích người tiêu dùng
C. Thu nhập	D. Tâm lý, thị hiếu người tiêu dùng
Câu 26: Hành động nào là thể hiện sự cạnh tranh lành mạnh ?
A. Tẩy chay hàng hóa của nhà sản xuất khác	B. Chèo kéo, tranh giành khách hàng
C. Giảm giá bán sản phẩm	D. Bêu xấu các sản phẩm của nhà sản xuất khác
Câu 27: Một hàng hóa sản xuất ra có được thị trường thừa nhận hay không thể hiện thông qua số lượng hàng hóa 
A. Không bán được B. Được bày bán nhiều hay ít C. Thay đổi mẫu mã D. Giá bán
Câu 28: Nhà nước có trách nhiệm điều tiết cạnh tranh bằng cách thông qua các hình thức :
A. Nâng cao mức thuế thu nhập B. Giáo dục, pháp luật, chính sách kinh tế - XH thích hợp
C. Giáo dục tư tưởng cho các chủ thể kinh tế D. Phổ biến pháp luật cho mọi người nắm được-
Câu 29: Xét tổng hàng hóa trên phạm vi toàn xã hội thì quy luật giá trị yêu cầu :
A. Tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải = Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong SX
B. Tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải < Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong SX
C. Tổng giá trị hàng hóa sau khi bán ≥ Tổng giá cả hàng hóa được tạo ra trong SX
D. Tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải > Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong SX
Câu 30: Trường hợp nào người bán có nhiều lãi ?
A. Cung cầu 	D. Mọi trường hợp đều có lãi	
Câu 31: Nội dung nào được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Kích thích sức sản xuất	 B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước-
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế	D. Làm cho môi trường bị suy thoái
Câu 32: Biểu hiện của quy luật giá trị trong lưu thông hàng hóa là gì ?
A. Trao đổi theo theo nguyên tắc ngang giá	B. Trao đổi theo quan hệ cung – cầu
C. Trao đổi theo sự biến động của thị trường	D. Trao đổi theo nhu cầu
Câu 33: Khi cung < cầu thì tất yếu điều gì xảy ra trên thị trường ?
A. Giá cả < giá trị hàng hóa	B. Nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất
C. Giá cả > giá trị hàng hóa	D. Giá cả = giá trị hàng hóa
Câu 34: Nắm bắt thông tin trên thị trường có ý nghĩa như thế nào đối với người mua hàng ?
A. Không thiệt thòi khi bán hàng
B. Nhắc nhở người khác không thực hiện sai giá trị hàng hoá
C. Thiếu tự tin khi tham gia mua bán trên thị trường
D. Giúp người mua điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất
Câu 35: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là gì?
A. Trở thành người chi phối thị trường	B. Sản xuất được nhiều hàng hóa nhất
C. Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác	D. Bán được nhiều hàng hóa nhất
Câu 36: Quá trình thực hiện giá trị sử dụng của hàng hóa được thực hiện trên lĩnh vực nảo?
A. Phân phối-	B. Tiêu dùng	C. Sản xuất	D. Lưu thông
Câu 37: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiêu dùng muốn có giá trị sử dụng của hàng hóa thì trước hết phải thực hiện được điều gì?
A. Lao động cá biệt	B. Giá trị xã hội	C. Giá trị -	D. Giá trị trao đổi
Câu 38: Để giúp cho các chủ thể kinh tế kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh đúng kỷ cương. Nhà nước cần phải làm gì?
A. Quản lý các hoạt động của các chủ thể kinh tế
B. Tạo hành lang pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi, hiệu quả
C. Bù lỗ cho các doanh nghiệp bị thua lỗ
D. Để cho các chủ thể kinh tế tự do kinh doanh
Câu 39: Mối quan hệ giữa số lượng cầu và giá cả hàng hóa là:
A. Bằng nhau	B. Ngược chiều	C. Tỉ lệ thuận D. Tỉ lệ nghịch
Câu 40: Cạnh tranh trong lĩnh vực nào là quan trọng nhất ?
A. Trong lĩnh vực xã hội	B. Trong lĩnh vực kinh tế
C. Trong lĩnh vực nghệ thuật	D. Trong lĩnh vực chính trị
 ĐIỂM
TRƯỜNG THCS VÀ THPT BÌNH LONG Thứ ngày tháng 11 năm 2016 LỚP 11A: KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: . Môn : GDCD 
Nhận xét:
Câu/ Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
 MÃ ĐỀ: 208 
Câu/ Đáp án
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Chọn một phương án đúng nhất cho mỗi câu sau và điền vào khung trên : 
Câu 1: Hành vi nào sau đây là sự biểu hiện của sự cạnh tranh không lành mạnh ?
A. Tung ra nhiều khuyến mãi để thu hút khách hàng
B. Đầu cơ tích trữ để nâng cao lợi nhuận----
C. Hạ giá thành sản phẩm
D. Áp dụng khoa học – kỹ thuật hiện đại vào sản xuất
Câu 2:  là cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các tác động tích cực .
A. Cạnh tranh tích cực	B. Cạnh tranh lành mạnh
C. Cạnh tranh lí tưởng	D. Cạnh tranh hoàn hảo
Câu 3: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở quốc gia nào ?
A. Anh	B. Mỹ	 C. Pháp	D. Trung Quốc
Câu 4: Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa gọi là gì?
A. Thời gian lao động xã hội cần thiết	B. Giá trị hàng hóa
C. Thời gian lao động cá biệt	D. Thời gian lao động cá nhân
Câu 5: Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, mức độ cạnh tranh như thế nào ?
A. Cạnh tranh thì ít, độc quyền nhiều hơn	B. Chỉ có cạnh tranh không có độc quyền
C. Chỉ có độc quyền không có cạnh tranh	D. Vừa có cạnh tranh vừa có độc quyền
Câu 6: Việc trao đổi các hàng hóa với nhau trên thị trường thực chất là trao đổi :
A. Giá trị của hàng hóa
B. Thời gian lao động xã hội cần thiết
C. Giá trị sử dung của hàng hóa
D. Những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa
Câu 7: Trong nền kinh tế thị trường, khái niệm cầu được hiểu là tên gọi tắt của nhu cầu nào?
A. Nhu cầu có khả năng thanh toán	B. Nhu cầu của mọi người
C. Nhu cầu nói chung	D. Hàng hóa mà người tiêu dùng cần
Câu 8: Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là gì?
A. Trở thành người chi phối thị trường	 B. Giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác
C. Bán được nhiều hàng hóa nhất	 D. Sản xuất được nhiều hàng hóa nhất
Câu 9: Cạnh tranh trong lĩnh vực nào là quan trọng nhất ?
A. Trong lĩnh vực nghệ thuật	B. Trong lĩnh vực chính trị
C. Trong lĩnh vực kinh tế	D. Trong lĩnh vực xã hội
Câu 10: Trường hợp nào người bán có nhiều lãi ?
A. Cung cầu
Câu 11: Khi cung < cầu thì tất yếu điều gì xảy ra trên thị trường ?
A. Giá cả > giá trị hàng hóa	B. Giá cả = giá trị hàng hóa
C. Nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất	D. Giá cả < giá trị hàng hóa
Câu 12: Khi giá cả hàng hóa tăng lên, các doang nghiệp mở rộng sản xuất. Đây là biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu ?
A. Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường	B. Cung – cầu tác động lẫn nhau
C. Giá cả trị trường ảnh hưởng đến cung – cầu	D. Tất cả các các biểu hiện trên
Câu 13: Cạnh tranh ra đời, tồn tại và phát triển khi nào ?
A. Khi quy luật giá trị xuất hiện	B. Khi sản xuất hàng hóa xuất hiện
C. Khi lưu thông hàng hóa xuất hiện	D. Khi sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện
Câu 14: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiêu dùng muốn có giá trị sử dụng của hàng hóa thì trước hết phải thực hiện được điều gì?
A. Lao động cá biệt	B. Giá trị trao đổi	 C. Giá trị xã hội	 D. Giá trị -
Câu 15: Để giúp cho các chủ thể kinh tế kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh đúng kỷ cương. Nhà nước cần phải làm gì?
A. Tạo hành lang pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi, hiệu quả
B. Bù lỗ cho các doanh nghiệp bị thua lỗ
C. Quản lý các hoạt động của các chủ thể kinh tế
D. Để cho các chủ thể kinh tế tự do kinh doanh
Câu 16: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào ?
A. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị	B. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
C. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán	D. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ
Câu 17: Hành động nào là thể hiện sự cạnh tranh lành mạnh ?
A. Bêu xấu các sản phẩm của nhà sản xuất khác	B. Tẩy chay hàng hóa của nhà sản xuất khác
C. Giảm giá bán sản phẩm	D. Chèo kéo, tranh giành khách hàng
Câu 18: Mối quan hệ giữa số lượng cầu và giá cả hàng hóa là:
A. Tỉ lệ nghịch	B. Tỉ lệ thuận	C. Bằng nhau	 D. Ngược chiều
Câu 19: Việc phân phối lại nguồn hàng từ nơi có lãi ít đến nơi có nhiều lãi là kết quả tác động nào của quy luật giá trị?
A. Tăng năng suất lao động
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển
C. Phân hóa giàu nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa
D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Câu 20: Một hàng hóa sản xuất ra có được thị trường thừa nhận hay không thể hiện thông qua số lượng hàng hóa 
A. Được bày bán nhiều hay ít	B. Không bán được
C. Giá bán	D. Thay đổi mẫu mã
Câu 21: Quá trình thực hiện giá trị sử dụng của hàng hóa được thực hiện trên lĩnh vực nảo?
A. Lưu thông	B. Sản xuất	 C. Tiêu dùng	 D. Phân phối-
Câu 22: Yếu tố nào quyết định số lượng cung hàng hóa ?
A. Khả năng sản xuất	B. Mức giá cả hàng hóa
C. Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực	D. Các yếu tố sản xuất
Câu 23: Quy luật kinh tế nào chi phối trong nền sản xuất hàng hóa ?
A. Quy luật giá trị	B. Quy luật cạnh tranh
C. Quy luật lưu thông hàng hóa	D. Quy luật cung – cầu
Câu 24: Biểu hiện của quy luật giá trị trong lưu thông hàng hóa là gì ?
A. Trao đổi theo quan hệ cung – cầu	B. Trao đổi theo nhu cầu
C. Trao đổi theo sự biến động của thị trường	D. Trao đổi theo theo nguyên tắc ngang giá
Câu 25: Trên thị trường, sự tác động của nhân tố nào khiến cho giá cả hàng hóa trở nên cao hơn hoặc thấp hơn so với giá trị?
A. Cung – cầu	B. Độc quyền
C. Cạnh tranh và phân phối sản phẩm	D. Người mua, người bán
Câu 26: Người tiêu dùng Việt Nam đang có xu hướng chuộng dùng hàng ngoại. Để hạn chế xu hướng này các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nước cần phải làm gì?
A. Làm hàng nhái giống như của nước ngoài
B. Tích cực cạnh tranh với các mặt hàng nước ngoài giành ưu thế trên thị trường nội địa
C. Tìm cách ngăn chặn không cho hàng hoá nước ngoài tràn vào nước ta
D. Có những ưu đãi đặc biệt về giá cả
Câu 27: Quy luật kinh tế nào chi phối trong nền sản xuất hàng hóa ?
A. Quy luật cạnh tranh	B. Quy luật lưu thông hàng hóa
C. Quy luật giá trị	D. Quy luật cung – cầu
Câu 28: Nắm bắt thông tin trên thị trường có ý nghĩa như thế nào đối với người mua hàng ?
A. Giúp người mua điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất
B. Thiếu tự tin khi tham gia mua bán trên thị trường
C. Không thiệt thòi khi bán hàng
D. Nhắc nhở người khác không thực hiện sai giá trị hàng hoá
Câu 29: Trên thị trường người tiêu dùng chịu ảnh hưởng như thế nào về quan hệ cung – cầu ?
A. Vừa có lợi, vừa thua thiệt B. Thiệt thòi, bị ép giá C. Không bị ảnh hưởng gì D. Luôn có lợi
Câu 30: Xét tổng hàng hóa trên phạm vi toàn xã hội thì quy luật giá trị yêu cầu :
A. Tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải < Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong SX
B. Tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải > Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong SX
C. Tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải = Tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong SX
D. Tổng giá trị hàng hóa sau khi bán ≥ Tổng giá cả hàng hóa được tạo ra trong SX
Câu 31: Lưu thông tiền tệ do yếu tố nào quy định ?
A. Chất lượng sản phẩm	B. Ngân hàng Nhà nước
C. Giá cả hàng hóa	D. Lưu thông hàng hóa
Câu 32: Theo nội dung quy luật giá trị, sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở nào?
A. Thời gian lao động cá biệt	B. Giá trị của hàng hóa
C. Nhu cầu của mọi người	D. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 33: Số lượng cầu phụ thuộc vào yếu tố nào nhất ?
A. Tâm lý, thị hiếu người tiêu dùng	B. Sở thích người tiêu dùng
C. Mức giá cả hàng hóa	D. Thu nhập
Câu 34: Nhà nước có trách nhiệm điều tiết cạnh tranh bằng cách thông qua các hình thức :
A. Phổ biến pháp luật cho mọi người nắm được-
B. Giáo dục tư tưởng cho các chủ thể kinh tế
C. Giáo dục, pháp luật, chính sách kinh tế - xã hội thích hợp
D. Nâng cao mức thuế thu nhập
Câu 35: Nam có thu nhập ổn định 9 triệu đồng/ tháng. Nam không có khả năng thanh toán nhu cầu nào ?
A. Đổi điên thoại đời mới	B. Mua nhà ở xã hội
C. Mua xe gắn máy cho con đi học	D. Mua ô tô đi làm
Câu 36: Khi năng suất lao động tăng lên gấp 3 lần thì lượng giá trị của hàng hóa như thế nào ?
A. Giảm xuống 1/2	B. Giảm xuống 1/3	C. Không thay đổi	D. Tăng lên gấp 3 lần
Câu 37: Ý kiến nào đúng khi nói về cạnh tranh ?
A. Ở nơi nào có sản xuất thì nơi có có cạnh tranh
B. Nền kinh tế tập trung bao cấp có cạnh tranh
C. Chỉ có sản xuất hàng hóa thì mới có cạnh tranh
D. Nền kinh tế tự túc tự cấp có cạnh tranh
Câu 38: Nội dung của quan hệ cung – cầu trên thị trường nhằm xác định :
A. Số lượng hàng hóa lưu thông	B. Giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ
C. Mức giá cả hàng hóa, dịch vụ	D. Giá trị hàng hóa
Câu 39: Nội dung nào được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Kích thích sức sản xuất	 B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước-
C. Làm cho môi trường bị suy thoái	D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Câu 40: Nội dung nào được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?
A. Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước-	 B. Làm cho môi trường bị suy thoái
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế	D. Kích thích sức sản xuất
 ĐIỂM
TRƯỜNG THCS VÀ THPT BÌNH LONG Thứ ngày tháng 11 năm 2016 LỚP 11A: KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên: . Môn : GDCD 
Nhận xét:
Câu/ Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
 MÃ ĐỀ: 485 
Câu/ Đáp án
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
A
B
C
D
Chọn một phương án đúng nhất cho mỗi câu sau và điền vào khung trên : 
Câu 1: Nội dung của quan hệ cung – cầu trên thị trường nhằm xác định :
A. Mức giá cả hàng hóa, dịch vụ	B. Giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ
C. Giá trị hàng hóa	D. Số lượng hàng hóa lưu thông
Câu 2:  là cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các tác động tích cực .
A. Cạnh tranh hoàn hảo	B. Cạnh tranh lành mạnh
C. Cạnh tranh lí tưởng	D. Cạnh tranh tích cực
Câu 3: Khi cung < cầu thì tất yếu điều gì xảy ra trên thị trường ?
A. Giá cả < giá trị hàng hóa	B. Giá cả = giá trị hàng hóa
C. Nhà sản xuất mở rộng quy mô sản xuất	D. Giá cả > giá trị hàng hóa
Câu 4: Hành động nào là thể hiện sự cạnh tranh lành mạnh ?
A. Giảm giá bán sản phẩm	B. Bêu xấu các sản phẩm của nhà sản xuất khác
C. Tẩy chay hàng hóa của nhà sản xuất khác	D. Chèo kéo, tranh giành khách hàng
Câu 5: Để giúp cho các chủ thể kinh tế kinh doanh bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh đúng kỷ cương. Nhà nước cần phải làm gì?
A. Quản lý các hoạt động của các chủ thể kinh tế
B. Để cho các chủ thể kinh tế tự do kinh doanh
C. Bù lỗ cho các doanh nghiệp bị thua lỗ
D. Tạo hành lang pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi, hiệu quả
Câu 6: Số lượng cầu phụ thuộc vào yếu tố nào nhất ?
A. Thu nhập	B. Mức giá cả hàng hóa
C. Sở thích người tiêu dùng	D. Tâm lý, thị hiếu người tiêu dùng
Câu 7: Người tiêu dùng Việt Nam đang có xu hướng chuộng dùng hàng ngoại. Để hạn chế xu hướng này các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nước cần phải làm gì?
A. Tích cực cạnh tranh với các mặt hàng nước ngoài giành ưu thế trên thị trườ

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_KIEM_TRA_1_TIET_K11.docx