Đề kiểm tra một tiết Công nghệ lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Phổ Thuận

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một tiết Công nghệ lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Phổ Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra một tiết Công nghệ lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Phổ Thuận
TRƯỜNG THCS PHỔ THUẬN
HỌ TÊN:..................................................
LỚP:..................
KIỂM TRA 1 TIẾT – Tiết 20
Môn: CÔNG NGHỆ 7 – Thời gian 45 phút
Năm học 2012 – 2013 Ngày...... tháng...... năm 2012
ĐIỂM
Lời phê:..........................................................
.........................................................................
ĐỀ: I. TRẮC NGHIỆM (3điểm): Khoanh tròn vào chữ cái của ý đúng nhất.
	Câu 1: (0,25đ) Đất trồng là gì?
a. Do đá núi mũn ra, cây nào cũng sống được.	b. Kho dự trữ thức ăn của cây.
c. Là bề mặt tơi xốp của đất có khả năng sản xuất	d. Lớp đá xốp trên bề mặt Trái đất. 
	Câu 2: (0,25đ) Phân đạm có đặc điểm gì?
a. Chứa nhiều chất dinh dưỡng 	b. Dễ hòa tan trong nước
c. Khó vận chuyển, bảo quản	d. Không hòa tan trong nước
	Câu 3: (0,25 đ) Loại rác thải nào có thể làm phân hữu cơ:
a. Vỏ bia lon	b. Vỏ chai nhựa 	c. Lá chuối, vỏ chuối, lá cây rụng	d. Bị ni lông.
	Câu 4: (0,25 đ) Con vật nuôi nào sau đây không phải là côn trùng?
a. Sâu 	b. Bướm	c. Chim sâu	d. Nhộng 
	Câu 5: (1đ) Hãy chọn cụm từ đã cho điền vào chỗ trống của các câu sau để được câu trả lời đúng.
* Làm cho đất tơi xốp; 	Cây yếu; 	Dọn cỏ ở gốc cây; 	Cây bị sâu bệnh
- Tỉa, dặm cây nhằm loại bỏ (a)................................................; (b).................................................
- Làm cỏ, vun xới nhằm mục đích (c) ......................................; (d).................................................
 	Câu 6: (1 đ) Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
A
B
Nối A-B
1. Cày sâu, bừa kỹ, bón phân hữu cơ
a. Áp dụng cho đất dốc, đồi núi hạn chế sói mòn
2. Làm ruộng bậc thang
b. Áp dụng cho đất có tầng mỏng, nghèo dinh dưỡng 
3. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
c. Áp dụng cho đất nhiễm phèn
4. Bón vôi
d. Áp dụng với đất giàu dinh dưỡng
e. Áp dụng cho đất mặn.
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm):
	Câu 1: (1đ) Muốn có giống cây trồng tốt cần đạt những tiêu chí nào? 
	Câu 2: (2đ) Sử dụng thuốc trừ sâu ảnh hưởng đến môi trường, con người và sinh vật khác như thế nào? 
	- Theo em khi sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu bệnh hại em phải làm gì để khỏi ảnh hưởng đến môi trường?
	Câu 3: (2 đ) Hãy nêu tác hại của sâu bệnh và nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh?
	Câu 3: (2 đ) Vì sao phải tưới, tiêu nước? Nêu các phương pháp tưới nước?
BÀI LÀM:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Trường THCS Phổ Thuận
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT - Tiết 20
MÔN: CÔNG NGHỆ 7 Thời gian 45 phút
NĂM HỌC: 2012 – 2013.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ):
	* Mỗi câu đúng: 0,25 điểm
	Câu
1
2
3
4
Ý đúng
c
b
c
c
	Câu 5: (1đ) Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Cây bị sâu bệnh (0,25đ)	b. Cây yếu (0,25đ)
Làm cho đất tơi xốp (0,25đ)	c. Dọn cỏ ở gốc cây (0,25đ)
	Câu 6:(1 đ) 
	1 - b (0,25đ); 	2 - a (0,25đ); 	3 - c (0,25đ); 	4 - e (0,25đ)
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 đ):
	Câu 1: (1đ) Tiêu chí của giống cây trồng tốt:
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. (0,25đ)
+ Có năng suất caovà ổn định. (0,25đ)
+ Có chất lượng tốt. (0,25đ)
+ Chống chịu được sâu bệnh. (0,25đ)
	Câu 2:(2 đ) Sử dụng các loại thuốc hoá học để trừ sâu bệnh, biện pháp này có tác dụng diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công, nhưng dễ gây độc cho người, vật nuôi, làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí, giết các sinh vật khác ở ruộng. (1đ)
	+ Không nên sử dụng thuốc trừ sâu bệnh quá nhiều; phải đảm bảo theo liều lượng chỉ dẫn trên bao bì. Khi sử dụng xong phải thu gom bao bì, lọ, chai bỏ đúng nơi quy định, không nên vứt bừa bãi trên đồng ruộng làm ảnh hưởng đến môi trường (1đ)
	Câu 3: (2đ) Tác hại của sâu bệnh: 
	- Sâu bệnh có ảnh xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng xuất và chất lượng nông sản giảm thậm chí không cho thu hoạch. (1đ)
	- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.(1đ)
	+ Phòng là chính
	+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
	+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ .
	Câu 4: (2đ) Cây trồng rất cần nước, vì vậy phải tưới nước thường xuyên, tuy nhiên bị ngập úng lâu ngày cây sẽ chết nên phải tiêu nước kịp thời. (1đ)
 - Các biện pháp tưới nước: (1đ) 
	+ Tưới ngập: tưới nước ngập tràn mặt ruộng. 
	+ Tưới theo hàng, tưới vào gốc cây. 
	+ Tưới thấm: cho nước vào rãnh, nước thấm đều vào luống. 
	+ Tưới phun mưa: nước được tưới thành những hạt nhỏ như mưa bằng hệ thống vòi phun.
Trường THCS Phổ Thuận
MA TRẬN TỈ LỆ: 3/7
MÔN CÔNG NGHỆ 7 - Tiết 20 
NĂM HỌC: 2012 – 2013.
 Cấp độ
Xây dựng
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TL
TN
TN
TL
Khái niệm của đất trồng và thành phần của đất trồng
Đất trồng là gì?
Hiểu được cách làm đất và kỹ thuật làm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
1
10%
2
1,25
12,5%
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
-Phân đạm có đặc điểm gì?
-Thành phần của phân hữu cơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
2
0,5
5%
Sâu bệnh hại cây trồng và phòng trừ sâu bệnh hại
Phân biệt được côn trùng
Nêu tác hại của sâu bệnh hại và cách phòng trừ
- Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu
- Biết bảo vệ môi trường khi sử dụng thuốc xong
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
2
20%
1
2
20%
3
4,25
42,5%
Chọn tạo giống cây trồng
Muốn cây trồng tốt cần đạt các tiêu chí nào
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
1
10%
Các biện pháp chăm sóc cây trồng
Nêu được cách chăm sóc cây trồng
Hiểu được vì sao phải tưới nước, tiêu nước và các phương pháp tưới nước
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1
10%
1
2
20%
2
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tổng tỉ lệ
4
1,75
17,5%
1
1
10%
2
1,25
12,5%
2
4
40%
1
2
20%
10
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 	Môn: CÔNG NGHỆ 7
MỤC TIÊU KIỂM TRA
1. Về kiến thức:
- Biết được vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt.
- Biết được khái niệm, thành phần và một số tính chất của đất trồng.
- Biết được một số loại phân bón và tác dụng của chúng đối với cây trồng. 
- Biết được vai trò và các tiêu chí của giống cây trồng tốt.
- Biết được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng.
	- Hiểu được các nguyên tắc, nội dung của một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
- Hiểu được cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tế của quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
2. Về kỹ năng:
	- Nhận dạng được một số phân vô cơ thông thường
	- Hình thành những kỹ năng phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng
	- Có khả năng vận dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trong sản xuất 
	- Vận dụng được kỹ thuật chăm sóc cây trồng 
3. Về thái độ: 
	- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
	- Có ý thức vận dụng các loại phân bón và bảo vệ môi trường
	- Có ý thức thực hiện an toàn lao động và bảo vệ môi trường
	- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào sản xuất và bảo vệ môi trường

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cong_nghe_7.doc