Đề kiểm tra môn Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án) - Đề số 5

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án) - Đề số 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn Vật lí lớp 12 (Kèm đáp án) - Đề số 5
	KIỂM TRA MÔN: VẬT LÝ.	Mã đề 149
Thời gian: 30 phút.
Câu 1: Chu kì con lắc đơn dao động điều hòa 
 A. tỉ lệ với chiều dài con lắc. 	B. tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài con lắc. 
 C. tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. 	D. không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
Câu 2: Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 8cos(πt - π) cm; t: giây. Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Quãng đường chất điểm đi được trong 1 s là 
 A. 1 cm. 	B. 8 cm. 	C. 16 cm. 	D. 20 cm.
Câu 3: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ dài 4 cm với chu kì 0,5 s. Cho con lắc này dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động là 
 A. 0,5 s. 	B. 0,75 s. 	C. 1 s. 	D. 0,25 s.
Câu 4: Chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian T/3 là 
 A. 2A. 	B. A. 	C. A. 	D. A.
Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt – π/2). Ở thời điểm t1 = 1/3 s (vật chưa đổi chiều chuyển động) thì vận tốc còn một nửa. Ở thời điểm t2 = 3/2 s thì vật đi được quãng đường 36 cm. Quãng đường mà con lắc đi được đến thời điểm t1 là 
 A. 6cm.	B. 6 cm. 	C. 12cm.	D. 12 cm.
Câu 6: Con lắc đơn gồm quả cầu khối lượng m treo vào sợi dây dao động điều hòa. Nếu thay bằng quả cầu có khối lượng m’ = 2m thì chu kì dao động của con lắc 
 A. tăng lần. 	B. không đổi. 	C. giảm lần. 	D. tăng 2 lần.
Câu 7: Con lắc đơn dao động điều hòa được ứng dụng để xác định 
 A. chu kì dao động. 	B. tần số dao động. 	
 C. chiều dài con lắc. 	D. gia tốc trọng trường.
Câu 8: Con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động được tính bởi 
 A. . 	B. . 	C. . 	D. 2π.
Câu 9: Con lắc đơn có chiều dài 0,8 m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Chu kì dao động có giá trị gần bằng 
 A. 1,6 s. 	B. 2,2 s. 	C. 1,8 s. 	D. 2,0 s.
Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hoà không ma sát, gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động hướng về vị trí cân bằng thì 
 A. li độ tăng dần. 	B. li độ giảm dần. 	C. tốc độ giảm dần. 	D. thế năng giảm dần.
Câu 11: Tại một nơi, con lắc đơn có chiều dài 81 cm dao động điều hòa với chu kì 0,45 s. Con lắc đơn có chiều dài 64 cm sẽ dao động điều hòa với chu kì 
 A. 0,36 s. 	B. 0,40 s. 	C. 0,50 s. 	D. 0,38 s.
Câu 12: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Vị trí con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng và đang chuyển động chậm dần ngược chiều dương là 
 A. – 5 cm.	 B. 5 cm. 	C. 5cm. 	D. - 5cm.
Câu 13: Con lắc đơn dao động điều hòa: trên đoạn thẳng dài 8 cm với góc lệch lớn nhất là 0,05 rad. Chiều dài con lắc là 
 A. 1 m. 	B. 90 cm. 	C. 80 cm. 	D. 95 cm.
Câu 14: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 20 rad/s trên trục Ox, gốc toạ độ trùng vị trí cân bằng. Khi con lắc có li độ 2cm thì tốc độ là 0,4 m/s. Vị trí động năng bằng thế năng có li độ là 
 A. 4 cm. 	B. 2 cm. 	C. 2 cm. 	D. 2 cm.
Câu 15: Chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 6 cm, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm cách vị trí cân bằng 3 cm và đang chuyển động nhanh dần theo chiều dương. Pha ban đầu của dao động là 
 A. . 	B. - . 	C. - . 	D. .
Câu 16: Một vật dao động điều hòa: sau khoảng thời gian Δt vật cách vị trí cân bằng một khoảng không đổi. Ở thời điểm t, vật có tốc độ và độ lớn gia tốc lần lượt là 8πcm/s; 96π2 cm/s2. Thời điểm t + Δt thì tốc độ của vật là 24π cm/s. Biên độ dao động của vật là 
 A. 4 cm. 	B. 8 cm. 	C. 4cm. 	D. 3cm.
Câu 17: Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos(πt – π/3) cm; t: giây. Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Quãng đường chất điểm đi được trong 5/6 s kể từ lúc t = 0 là 
 A. 15 cm. 	B. 12,5 cm. 	C. 10 cm. 	D. 17,5 cm.
Câu 18: Tại một nơi, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 1 s. Tăng chiều dài thêm 11 cm thì chu kì dao động là 1,2 s. Chiều dài có giá trị 
 A. 25 cm. 	B. 36 cm. 	C. 22 cm. 	D. 33 cm.
Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hoà, thế năng biến thiên theo thời gian với chu kì 2T, li độ biến thiên với chu kì 
 A. 2T. 	B. T. 	C. 0,5T. 	D. 4T.
Câu 20: Tại một nơi, trong cùng khoảng thời gian t: con lắc đơn thứ nhất thực hiện 20 dao động, con lắc đơn thứ hai thực hiện 12 dao động. Trong cùng khoảng thời gian t, số dao động con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con con lắc nói trên có giá trị là 
 A. 19. 	B. 17. 	C. 16. 	D. 15.
HẾT.
Họ và tên: Lớp: 12A. Điểm: ..
PHẦN TRẢ LỜI:
149
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
 KIỂM TRA MÔN: VẬT LÝ.	Mã đề 145
Thời gian: 30 phút.
Câu 1: Tại một nơi, con lắc đơn có chiều dài 81 cm dao động điều hòa với chu kì 0,45 s. Con lắc đơn có chiều dài 64 cm sẽ dao động điều hòa với chu kì 
 A. 0,36 s. 	B. 0,40 s. 	C. 0,50 s. 	D. 0,38 s.
Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 10 cm, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Vị trí con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng và đang chuyển động chậm dần ngược chiều dương là 
 A. – 5 cm.	 B. 5 cm. 	C. 5cm. 	D. - 5cm.
Câu 3: Con lắc đơn dao động điều hòa: trên đoạn thẳng dài 8 cm với góc lệch lớn nhất là 0,05 rad. Chiều dài con lắc là 
 A. 1 m. 	B. 90 cm. 	C. 80 cm. 	D. 95 cm.
Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 20 rad/s trên trục Ox, gốc toạ độ trùng vị trí cân bằng. Khi con lắc có li độ 2cm thì tốc độ là 0,4 m/s. Vị trí động năng bằng thế năng có li độ là 
 A. 4 cm. 	B. 2 cm. 	C. 2 cm. 	D. 2 cm.
Câu 5: Chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 6 cm, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm cách vị trí cân bằng 3 cm và đang chuyển động nhanh dần theo chiều dương. Pha ban đầu của dao động là 
 A. . 	B. - . 	C. - . 	D. .
Câu 6: Một vật dao động điều hòa: sau khoảng thời gian Δt vật cách vị trí cân bằng một khoảng không đổi. Ở thời điểm t, vật có tốc độ và độ lớn gia tốc lần lượt là 8πcm/s; 96π2 cm/s2. Thời điểm t + Δt thì tốc độ của vật là 24π cm/s. Biên độ dao động của vật là 
 A. 4 cm. 	B. 8 cm. 	C. 4cm. 	D. 3cm.
Câu 7: Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos(πt – π/3) cm; t: giây. Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Quãng đường chất điểm đi được trong 5/6 s kể từ lúc t = 0 là 
 A. 15 cm. 	B. 12,5 cm. 	C. 10 cm. 	D. 17,5 cm.
Câu 8: Tại một nơi, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì 1 s. Tăng chiều dài thêm 11 cm thì chu kì dao động là 1,2 s. Chiều dài có giá trị 
 A. 25 cm. 	B. 36 cm. 	C. 22 cm. 	D. 33 cm.
Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hoà, thế năng biến thiên theo thời gian với chu kì 2T, li độ biến thiên với chu kì 
 A. 2T. 	B. T. 	C. 0,5T. 	D. 4T.
Câu 10: Tại một nơi, trong cùng khoảng thời gian t: con lắc đơn thứ nhất thực hiện 20 dao động, con lắc đơn thứ hai thực hiện 12 dao động. Trong cùng khoảng thời gian t, số dao động con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con con lắc nói trên có giá trị là 
 A. 19. 	B. 17. 	C. 16. 	D. 15.
Câu 11: Chu kì con lắc đơn dao động điều hòa 
 A. tỉ lệ với chiều dài con lắc. 	B. tỉ lệ với căn bậc hai chiều dài con lắc. 
 C. tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. 	D. không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
Câu 12: Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 8cos(πt - π) cm; t: giây. Gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Quãng đường chất điểm đi được trong 1 s là 
 A. 1 cm. 	B. 8 cm. 	C. 16 cm. 	D. 20 cm.
Câu 13: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ dài 4 cm với chu kì 0,5 s. Cho con lắc này dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động là 
 A. 0,5 s. 	B. 0,75 s. 	C. 1 s. 	D. 0,25 s.
Câu 14: Chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà chất điểm đi được trong khoảng thời gian T/3 là 
 A. 2A. 	B. A. 	C. A. 	D. A.
Câu 15: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(ωt – π/2). Ở thời điểm t1 = 1/3 s (vật chưa đổi chiều chuyển động) thì vận tốc còn một nửa. Ở thời điểm t2 = 3/2 s thì vật đi được quãng đường 36 cm. Quãng đường mà con lắc đi được đến thời điểm t1 là 
 A. 6cm.	B. 6 cm. 	C. 12cm.	D. 12 cm.
Câu 16: Con lắc đơn gồm quả cầu khối lượng m treo vào sợi dây dao động điều hòa. Nếu thay bằng quả cầu có khối lượng m’ = 2m thì chu kì dao động của con lắc 
 A. tăng lần. 	B. không đổi. 	C. giảm lần. 	D. tăng 2 lần.
Câu 17: Con lắc đơn dao động điều hòa được ứng dụng để xác định 
 A. chu kì dao động. 	B. tần số dao động. 	
 C. chiều dài con lắc. 	D. gia tốc trọng trường.
Câu 18: Con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động được tính bởi 
 A. . 	B. . 	C. . 	D. 2π.
Câu 19: Con lắc đơn có chiều dài 0,8 m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Chu kì dao động có giá trị gần bằng 
 A. 1,6 s. 	B. 2,2 s. 	C. 1,8 s. 	D. 2,0 s.
Câu 20: Con lắc lò xo dao động điều hoà không ma sát, gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động hướng về vị trí cân bằng thì 
 A. li độ tăng dần. 	B. li độ giảm dần. 	C. tốc độ giảm dần. 	D. thế năng giảm dần. 
HẾT.
Họ và tên: Lớp: 12A. Điểm: ..
PHẦN TRẢ LỜI:
145
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
B
C
D
ĐÁP ÁN:
149
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
x
x
x
x
x
B
x
x
x
x
x
C
x
x
x
x
x
D
x
x
x
x
x
145
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A
x
x
x
x
x
B
x
x
x
x
x
C
x
x
x
x
x
D
x
x
x
x
x

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kt_ch_1_so_5.doc