Đề kiểm tra môn toán Lớp 6- Chương III, phân số- Tiết 96 I. Mục tiêu - Kiến thức: Đánh giá mức độ. + Biết quy tắc thực hiện phép tính với phân số. + Biết quy tắc tìm giá trị của một số - Kỹ năng: Đánh giá mức độ thực hiện các thao tác. + Vận dụng các quy tắc thực hiện phép tính. + Vận dụng tìm giá trị phân số của một số + Tính dãy phép tính lớn bằng cách áp dụng tính chất các phép tính với phân số. II. Ma trận. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Các phép tính (28 tiết) Biết thực hiện phép tính với 2 phân số Thực hiện pháp tính nhiều phân số, phân số bằng nhau Vận dụng tính chất phép tính Câu Điểm % 3 1,5 3 3 2 2 8 6,5 65% Giá trị của phân số (13 tiết) Tìm giá trị của một số Làm bài toán về tìm giá trị 1 số Câu Điểm % 1 1,5 1 2 2 3,5 35% Tổng câu (41 tiết) (điểm) % 4 3 30% 3 4 40% 3 4 40% 10 10 10% II. Nội dung đề Câu 1 (2,5 điểm) Thực hiện phép tính. a) + c) (2) : b) . d) . -. Câu 2 (2 điểm) Tìm x biết a) = b) = Câu 3 (1, 5 điểm) Bố Nam nặng 54 kg. Nam nặng bằng cân nặng của bố. Hỏi Nam nặng bao nhiêu ? Câu 4 (2 điểm) Lớp 6A có 28 học sinh. Số học sinh có học lực giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp. Số học sinh có học lực khá bằng số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh trung bình. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh xếp loại học lực giỏi, khá và trung bình mỗi loại. Câu 5. (1 điểm) Cho các biểu thức. A= + +++ B = + ++ Tìm thương A:B Câu 6 (1điểm) Rút gọn C=..... IV. Đáp án và biểu điểm. Câu 1 (2, 5 điểm) a) b) c) 1,5đ d) 0,5đ = 1 0,1đ Câu 2 (2 điểm) a) x== -10 1đ b) TH1: + x2 = x2= x = hoặc x = 0,5đ TH2: + x2 = x2=< 0 0,5đ Câu 3 (2 điểm) Số HS giỏi: 28.25% = 7 (em) 0,5đ Số HS khá : 7. =12 (em) 0,5đ Số HS TB: 28-7-12 = 9 (em) 0,5đ Vậy lớp 6A có 7 HS giỏi, 12 HS khá, 9 HSTB 0,5đ Câu 4. 1,5 điểm. Cân nặng của Nam: 54. = 27 kg 1đ Vậy Nam nặng 27 kg 0,5đ Câu 5. (1 điểm) A=-+-++- = (++++++) -2(+++) = (+++) - (+++) = (+++) 0,75đ => A:B = 1 0,25đ Câu 6 (1 điểm) C = = . 0,5đ = . = Vậy C = 0,5 Đề thi học kỳ ii Môn: toán 6- thời gian 90 phút I. Mục tiêu - Kiến thức: Đánh giá mức độ. + Biết quy tắc phép toán với phân số. + Biết so sánh phân số. + Biết quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó. + Biết khái niệm tia phân giác 1 góc. - Kỹ năng: Đánh giá mức độ thực hiện. + Vận dụng các quy tắc phép tính với phân số. + Biết so sánh phân số. + Biết tìm một số biết giá trị phân số của nó. + Biết vẽ góc biết số đo và giải thích một tia có là tia phân góc 1 góc. II. Ma trận. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao Phân số (41 tiết) Biết cộng, nhân 2 phân số Biết tính nhiều phép tính, tìm số chưa biết Tìm 1 số biết giá trị phân số, vận dụng tính chất Câu Điểm % 2 1 4 2 3 4 9 7 70% Góc (15 tiết) Biết vẽ góc Nhận ra 1 tia nằm giữa 2 tia Biết giải thích 1 tia là tia phân giác 1 góc Câu Điểm % 1 1 1 1 1 1 3 3 30% Tổng câu (56 tiết) (điểm) % 3 2 20% 5 3 30% 4 5 50% 12 10 II. Nội dung đề bài. Câu 1 (2 điểm) Thực hiện phép tính. a) c) b) d) () : (-2) Câu 2 (1 điểm) Tìm x biết a) = b) Câu 3 (2 điểm). Học kỳ 1, số học sinh giỏi lớp 6B chiếm số học sinh còn lại của lớp. Sang học kỳ 2, số học sinh giỏi tăng thêm 2 em và chiếm 20% số học sinh còn lại. Hỏi mỗi học kỳ lớp 6B có bao nhiêu học sinh giỏi? Câu 4 (3 điểm) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 400, góc xOy =800. a) Vẽ hình bài toán. b) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? c) Tia Ot có là tia phân giác góc xOy? Vì sao? Câu 5(1 điểm) Tìm rđể phân số là số nguyên Câu 6 (1điểm) Tính tổng S = ++ ++ + III. Đáp án và biểu điểm. Câu 1: a) b) c) - 1 d) - 2đ Câu 2: a) x = hoặc x = 0,5đ b) x {-10; -9; -8} 0,5đ Câu 3: Học kỳ 1, số học sinh giỏi chiếm so với cả lớp. 0,5 đ Học kỳ 2, số học sinh giỏi chiếm so với cả lớp. 0,5đ Phân số chỉ số học sinh giỏi tăng thêm là: -= 0,5đ 2 học sinh giỏi chiếm so với cả lớp. Vậy cả lớp Có số học sinh là: 2: = 30 ( em) 0,5đ Câu 4: a) y t 1đ O x b) Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox Ta có: xOy > xOt (vì 800 > 400) Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy 1đ c) Ta có: xOt + tOy = xOy => tOy= xOy-xOt = 800- 400 = 400. Vì Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy Và xOt = tOy = 400. Nên tia Ot là tia phân giác của góc xOy 1đ Câu 5. Ta có: = = =n-1- 0,25đ Phân số là số nguyên thì : Z => n+2 Ư (3) 0,25đ Do đó: + n + 2 = -3 => n = -5 + n + 2 = -1 => n= -3 + n + 2 = 1 => n= -1 + n + 2 = 3 => n= 1 Vậy các giá trị cần tìm là n { 1; -1; - 3; -5} 0,5đ Câu 6: Ta có 2.S = 1+ ++ ++ 0,25đ => 2.S -S = S = (1+ ++ ++ ) - (++ ++ ) 0,25đ => S = 1- - 0,5đ
Tài liệu đính kèm: