TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 TỔ TOÁN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN NĂM HỌC 2016 – 2017 CHƯƠNG 3 GIẢI TÍCH 12. TIẾT THEO PPCT: I. MỤC TIÊU 1.Về kiến thức: - Nắm được định nghĩa, tính chất của nguyên hàm, tích phân. - Nắm được các phương pháp tính nguyên hàm và tích phân. - Nắm được các công thức tính diện tích, thể tính bằng tích phân. 2. Về kỹ năng: - Tìm được nguyên hàm của các hàm số. - Tính được tích phân của các hàm số. - Biết vận dụng nguyên hàm, tích phân vào bài toán thực tế. 3. Thái độ, tư duy: - Cẩn thận, chính xác, linh hoạt và có tư duy hình học, gắn với thực tế, biết liên hệ các vấn đề liên môn. II. HÌNH THỨC, THỜI LƯỢNG Hình thức: TNKQ nhiều lựa chọn, kết hợp tự luận. Thời lượng: 45 phút, gồm 16 câu TN (64%) và 4 câu TL(36%). III. MA TRẬN NHẬN THỨC Tỷ lệ % cho các mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng thấp, Vận dụng cao lần lượt là 30%, 30%, 30%, 10% Chủ đề Tổng Mức độ nhận thức Trọng số Số câu Điểm số số tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 Nguyên hàm 6 1.8 1.8 1.8 0.6 13.5 9 9 3 3.4 2.3 2.3 0.8 2.25 1.2 Tích phân 9 2.7 2.7 2.7 0.9 7.5 13.5 13.5 4.5 1.9 3.4 3.4 1.1 2.1 1.8 Ứng dụng 5 1.5 1.5 1.5 0.5 7.5 7.5 7.5 2.5 1.9 1.9 1.9 0.6 1.5 1 Tổng 20 7.1 7.5 7.5 2.5 5.9 4 Làm tròn hợp lí Chủ đề Tổng Số câu Số câu Điểm số số tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 Nguyên hàm 6 3.4 2.3 2.3 0.8 4 2 2 1 2.4 1.2 Tích phân 9 1.9 3.4 3.4 1.1 2 3 3 1 2 1.6 Ứng dụng 5 1.9 1.9 1.9 0.6 2 2 2 1 1.6 1.2 Tổng 20 7.1 7.5 7.5 2.5 8 7 7 3 6 4 Bảng chuyển câu tự luận (TL) Chủ đề Tổng Số câu Số câu Điểm số số tiết 1 2 3 4 1 2 3 4 1+2 3+4 Nguyên hàm 6 4 2 2 1 2(TL) 1,6 2 2 1 2.4 1.2 Tích phân 9 2 3 3 1 2 1(TL) 1,2 3 1 2 1.6 Ứng dụng 5 2 2 2 1 2 2 1(TL) 0,8 1 1.6 1.2 Tổng 20 8 7 7 3 4TN+ 2TL 4TN+ 1TL 5TN+ 1TL 3TN+ 0TL 6 4 IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 3, GIẢI TÍCH 12 TIẾT THEO PPCT: 78. NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nguyên hàm Biết dựa vào định nghĩa,tính chất và bảng nguyên hàm để nhận biết nguyên hàm của các hàm số Biết tìm nguyên hàm của một số hàm số đơn giản Biết sử dụng các phương pháp tìm nguyên hàm của các hàm số Tìm một hàm số cụ thể nhờ xác định nguyên hàm Số câu:2TL Số điểm:1.6 Số câu:2TN Số điểm: 0.8 Số câu:2TN Số điểm: 0.8 Số câu:1TN Số điểm: 0.4 Số câu: 2TL+5TN Số điểm: 3.6 Tích phân Biết dựa vào định nghĩa, tính chất để tính các tích phân đơn giản Biết tìm tích phân của một số hàm số đơn giản Biết sử dụng các phương pháp tính tích phân để tính tích phân của một số hàm số Biết sử dụng tích phân để giải quyết bài toán thực tế Số câu:2TN Số điểm: 0.8 Số câu:1TL Số điểm: 1.2 Số câu: 3TN Số điểm: 1.2 Số câu:1TN Số điểm:0.4 Số câu: 1TL+6TN Số điểm: 3.6 Ứng dụng Nhận biết được công thức tính diện tích, thể tích Tính được diện tích, thể tích của một số hình giới hạn bởi các hàm số đơn giản Tính được diện tích, thể tích một số hình phải xác định các cận Tính được thể tích một số hình phải căn cứ vào hình vẽ để xác định Số câu:2TN Số điểm: 0.8 Số câu:2TN Số điểm: 0.8 Số câu:1TL Số điểm: 0.8 Số câu:1TN Số điểm: 0.4 Số câu: 1TL+5TN Số điểm: 2.8 Tổng Số câu:2TL+4TN Số điểm: 3.2 Số câu: 1TL+4TN Số điểm: 2.8 Số câu: 1TL+5TN Số điểm: 2.8 Số câu: 3TN Số điểm: 1.2 Số câu: 4TL+16TN Số điểm: 10 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – GIẢI TÍCH 12 ( Thời gian làm bài : 45 phút ) I. Phần trắc nghiệm: Câu 1. Nguyên hàm của hàm số f(x) = sin2x là: A. cos2x + C B. – cos2x + C C. + C D. - + C Câu 2. Với x khác 0 , bằng : A. B. C. D. Câu 3. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = , biết F(1) = 0 A. B. - C. D. Câu 4. Nếu thì f(x) bằng: A. ex + 2sinx B. ex + sin2x C. ex + cos2x D. ex - 2sinx Câu 5. Biết = a(1 + 2lnx)b + C thì 2ab bằng: A. 2 B. 18 C. 1 D. 3 Câu 6. Biết f(x) là hàm số có đạo hàm trên đoạn [0;2] và f(0) = 1, f(2) = 3. Giá trị I = 2 bằng: A. 4 B. 2 C. 6 D. 1 Câu 7. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau : A. = + B. C. Nếu f(x) 0 trên đoạn [a; b] thì 0 D. f(x) liên tục trên [ a; c] và a < b < c thì = + Câu 8. Tích phân bằng A. 1 - ln2 B. - C. D. 3 – 2ln2 Câu 9. Tích phân = a +be2 khi đó a -10b bằng: A. 6 B. 46 C. 26 D. 12 Câu 10. Tích phân = thì a + b + c bằng: A. 7 B. 14 C. 10 D. Câu 11. Tích phân = thì a+ b bằng : A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 12. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3, trục hoành và 2 đường thẳng x = -1, x = -2 A. 17 B. C. D. 4 Câu 13. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 -1 (C ) và tiếp tuyến với (C ) tại điểm ( - 1; -2) A. B. C. D. Câu 14. Tính thể tích vật thể khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = sinx , y = 0 , x = 0, x= Quanh trục hoành. A. B. C. D. Câu 15. Cho hàm số f(x) = x( x – 2)(x- 4) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số trục ox là: A. B. C. - D. + Câu 16. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y =x2 - 2x, đường thẳng y = -x2 + x A. B. 9 C. A. II phần tự luận : Câu 1. Tính nguyên hàm của các hàm số sau : a. b. Câu 2. Tích tích phân I = Câu 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , y = -3x + 10 , y = 1 ( chỉ xét phần x không âm ) TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D C B C A D D Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B C B A C C C TỰ LUẬN Câu 1. Tính nguyên hàm của các hàm số sau : a. Đặt x + 1= t , dx = dt , x = t – 1 (0,2 đ ) = = = = ( 0,2 +0,2 + 0,2 ) b. = = +- cotx - +C ( Biến đổi bước 1 : 0,2 điểm , tính đúng 3 nguyên hàm : 0.6 điểm ) Câu 2. Tích tích phân I = Đặt x = , x = 0 thì t = , x = thì t =0 , dx = - dt (0,2 ) I = = = - (0,2 ) 2I = = = cost - = (0,4) Câu 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , y = -3x + 10 , y = 1 ( chỉ xét phần x không âm ) Phương trình hoành độ giao điểm x2 = -3x + 10 có x = 2 , x = -5 (loại) x2 = 1 có x = 1, x = -1 (loại ) -3x +10 = 1 có x = 3 ( 0,4) S = + = ( 0,2 +0,2 + 0,2 + 0,2 ) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – GIẢI TÍCH 12 ( Thời gian làm bài : 45 phút ) I. Phần trắc nghiệm: Câu 1. Nguyên hàm của hàm số f(x) = cos2x là: A. sin2x B. – 2sin2x + C C. + C D. - + C Câu 2. Với x khác 0 , bằng : A. B. 2 C. D. Câu 3. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = , biết F(1) = 2 A. B. - C. D. Câu 4. Nếu thì f(x) bằng: A. ex + 2sinx B. 2ex + sin2x C. 2ex – sin2x D. ex - 2sinx Câu 5. Biết = a(1 + 2lnx)b + C thì 6ab bằng: A. 2 B. 18 C. 1 D. 3 Câu 6. Biết f(x) là hàm số có đạo hàm trên đoạn [0;3] và f(0) = 2, f(3) = 5. Giá trị I = 2 bằng: A. 4 B. 2 C. 6 D. 1 Câu 7. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau : A. = + B. C. Nếu 0 thì f(x) 0 trên đoạn [a;b] D. f(x) liên tục trên [ a; c] và a < b < c thì = + Câu 8. Tích phân bằng A. 2 - ln2 B. - C. D. 1 – ln2 Câu 9. Tích phân = a +be2 khi đó a + 10b bằng: A. 6 B. 46 C. 26 D. 12 Câu 10. Tích phân = thì a - b + c bằng: A. 8 B. 14 C. 10 D. Câu 11. Tích phân = thì 2(a+ b) bằng : A. 2 B. 6 C. 3 D. 1 Câu 12. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3, trục hoành và 2 đường thẳng x = 0, x = 2 A. 17 B. C. D. 4 Câu 13. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x3 -1 (C ) và tiếp tuyến với (C ) tại điểm ( - 1; -2) A. B. C. D. Câu 14. Tính thể tích vật thể khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = cosx , y = 0 , x = 0, x= quanh trục hoành. A. B. C. D. Câu 15. Cho hàm số f(x) = x( x – 1)(x- 3) . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số trục ox là: A. B. C. + D. - Câu 16. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = x2 + 1, đường thẳng y = 3- x A. B. C. A. II phần tự luận : Câu 1. Tính nguyên hàm của các hàm số sau : a. b. Câu 2. Tích tích phân I = Câu 3. Tính thể tích vật thể khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 , y = -3x + 10 , y = 1 quanh trục hoành ( chỉ xét phần x không âm )
Tài liệu đính kèm: