Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Khối 5

doc 3 trang Người đăng duyenlinhkn2 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn Tiếng Việt Khối 5
Đề 1:
I. Phần đọc hiểu:
CÂU 1: (1 điểm) Các từ in đậm trong câu ca dao sau là thành phần gì của câu?: 
“ Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.” 
CÂU 2: (2 điểm) Cho đoạn văn sau : 
“ Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã hết mùa, hoa đã vãn trên cành, nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” 
 ( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) 
a. Xác định các thành phần chính, phụ, biệt lập của câu in đậm
b. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn . 
CÂU 3: (2 điểm) Cho tình huống sau: Em và mẹ cùng đi siêu thị. Ở đó em thấy có một đôi giày rất đẹp. Em muốn mẹ mua cho mình đôi giày đó. Hãy đặt 1 câu diễn đạt với mẹ ý muốn này của mình bằng 2 cách:
Cách 1: Diễn đạt bằng nghĩa tường minh.
Cách 2: Diễn đạt bằng nghĩa hàm ý.
II. Phần tạo lập văn bản:
Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 – 7 câu ) giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đó có sử dụng 1 thành phần khởi ngữ, 1 thành phần biệt lập và ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ các thành phần đó.) ( 5 điểm)
Đề 2:
I. Phần đọc hiểu:
CÂU 1: (1 điểm) Các từ in đậm trong câu ca dao sau là thành phần gì của câu?
Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
CÂU 2: (2 điểm) Cho đoạn văn sau : 
“ Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?”. Nhĩ đáp trong hơi thở gấp gáp: “ Ừ, ừ chào cháu!”
( Nguyễn Minh Châu – “Bến quê”)
a. Xác định các thành phần chính, phụ, biệt lập của câu in đậm.
b. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn . 
CÂU 3: (2 điểm) Cho tình huống sau: Trống vào lớp đã quá 10 phút, Hiếu mới hớt hải chạy vào. Thầy giáo nhìn đồng hồ, nói: .
Em hãy diễn đạt ý muốn nói của thầy bằng hai cách:
Cách 1: Diễn đạt bằng nghĩa tường minh.
Cách 2: Diễn đạt bằng nghĩa hàm ý.
II. Phần tạo lập văn bản:
Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 – 7 câu ) giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đó có sử dụng 1 thành phần khởi ngữ, 1 thành phần biệt lập và ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ các thành phần đó.) ( 5 điểm)
Câu 1: Cho đoạn văn sau, tìm câu có chứa hàm ý và cho biết nội dung của hàm ý đó là gì ?: (1,5 điểm)
“Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
- Cháu phải gọi “ Ba chắt nước dùm con”, phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !” 
( Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)
Câu 2: Xác định các thành phần chính, phụ, thành phần biệt lập có trong câu sau : (2 điểm) 
“ Ngoài cửa sổ bấy giờ, những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt - Cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt.” 
( Bến quê - Nguyễn Minh Châu)
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn, với chủ đề:”Tâm trạng của ông Hai khi nghe làng chợ Dầu theo giặc”Trong đó có sử dụng thành phần biệt lập và ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ các thành phần biệt lập và các phép liên kết đã sử dụng.) (5.0 điểm)
Câu 4: Thế nào là khởi ngữ ? Cho ví dụ. (1,5 điểm)
CÂU 1: (1 điểm) Các từ in đậm trong câu ca dao sau là thành phần gì của câu?: 
“ Ăn thì ăn những miếng ngon
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.” 
CÂU 2: (2 điểm) Cho đoạn văn sau : 
“ Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – Cái giống hoa ngay khi mới nở màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã hết mùa, hoa đã vãn trên cành, nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” 
( Bến quê – Nguyễn Minh Châu) 
a. Xác định các thành phần chính, phụ, biệt lập của câu in đậm
b. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn . 
CÂU 3: (2 điểm) Cho tình huống sau: Em và mẹ cùng đi siêu thị. Ở đó em thấy có một đôi giày rất đẹp. Em muốn mẹ mua cho mình đôi giày đó. Hãy đặt 1 câu diễn đạt với mẹ ý muốn này của mình bằng 2 cách:
Cách 1: Diễn đạt bằng nghĩa tường minh.
Cách 2: Diễn đạt bằng nghĩa hàm ý.
II. Phần tạo lập văn bản:
Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 – 7 câu ) giới thiệu một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9. Trong đó có sử dụng 1 thành phần khởi ngữ, 1 thành phần biệt lập và ít nhất 2 phép liên kết. ( Chỉ rõ các thành phần đó.) ( 5 điểm)
Câu 1: (2.0 điểm) Viết lại các câu sau, chuyển phần in đậm thành khởi ngữ: (có thể thêm quan hệ từ về, đối với; trợ từ thì) a. Nó là người chăm chỉ nhất lớp. b. Nó làm bài tập rất cẩn thận. Câu 2: (3.0 điểm) Mỗi ngày ta chọn một niềm vui Chọn những bông hoa và những nụ cười. (Mỗi ngày một niềm vui - Trịnh Công Sơn) Từ nội dung của lời hát trên, em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 01 trang giấy thi) với chủ đề: Niềm vui trong cuộc sống. Câu 3: (5.0 điểm) Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân (Ngữ văn 9, tập 1) ---------- H
Câu 1: (2.0 điểm) Viết lại các câu sau, chuyển phần in đậm thành khởi ngữ: (có thể thêm quan hệ từ về, đối với; trợ từ thì) a. Người thông minh nhất lớp là nó. b. Nó đối xử với bạn bè rất chu đáo. Câu 2: (3.0 điểm) Mỗi ngày ta chọn một niềm vui Chọn những bông hoa và những nụ cười. (Mỗi ngày một niềm vui - Trịnh Công Sơn) Từ nội dung của lời hát trên, em hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 01 trang giấy thi) với chủ đề: Niềm vui trong cuộc sống. Câu 3: (5.0 điểm) Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân (Ngữ văn 9, tập 1) 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_tieng_viet_khoi_5.doc