Sở gd&đt hải dương đề kiểm tra Tt gdtx kinh môn Môn : ngữ văn lớp 1o Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề). I-mục tiêu cần đạt - Thu thập thụng tin để đỏnh giỏ mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trỡnh lớp 10 học kỡ I. - Đỏnh giỏ việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đó học; viết một bài văn nghị luận. - Cụ thể: Nhận biết, thụng hiểu vận dụng cỏc đơn vị kiến thức: + Kiến thức về tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. + Kiến thức văn học : Văn bản đọc hiểu trong chương trỡnh Ngữ văn 10. + Kĩ năng làm văn nghị luận văn học. II-hình thức kiểm tra -Tự luận. III-thiết lập ma trận Ma trận đề kiểm tra 45 phút môn ngữ văn lớp 10. Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1-Tiếng Việt Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Nhận biết được tác dụng của lời nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Vận dụng kiến thức để làm bài tập. Số câu:1 Tỉ lệ: 20% Số điểm: 1,0(10%.10=1,0) Số điểm: 1,0(10%.10=1,0) 20%.10=2,0 điểm. 2-Làm văn. Nghị luận văn học. Kĩ năng: Nêu cảm nhận của bản thân về một đoạn thơ trong tác phẩm văn học. (Cụ thể: Một đoan thơ trong bài “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.) Số câu: 1 Tỉ lệ : 80% (80% x 10 =8,0 điểm) (80% x 10=8,0điểm) Tổng cộng 1,0 điểm 9,0 điểm 10 điểm. IV-Biên soạn câu hỏi theo ma trận. đề kiểm tra Môn : ngữ văn lớp 1o Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề). Câu 1( 2, 0 điểm): Hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau: Vàng thì thử lửa thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời. Câu 2( 8, 0 điểm): Nêu cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. (Theo Nguyễn Bỉnh Khiêm-Nhàn- SGK Ngữ văn 10-NXB Giáo dục 2006) -----------------------Hết-------------------- V-xây dựng hướng dẫn chấm ( đáp án) và thang điểm. Hướng dẫn chấm bài kiểm tra môn ngữ văn lớp 10. Câu Đáp án Điểm Câu 1 Tác dụng của lời nói: Lời nói là sự thể hiện phẩm chất trí tuệ, tư cách, đạo đức, tình cảmcủa con người. Phân tích cụ thể: -Thử vàng : Cho qua lửa. -Thử chuông: Phải có tiếng vang. -Lời nói con người: Thể hiện tính nết và trình độ văn hóa. 1,0 1,0 Câu 2 a-Yêu cầu về kĩ năng -Biết cách làm bài nghị luận văn học. -Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. -Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. b-Yêu cầu về kiến thức. Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần đạt được một số ý sau: -Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm khi viết bài thơ “Nhàn”. -Nêu được nội dung chính của đoạn thơ: Không quan tâm tới xã hội , chỉ lo nhàn cho bản thân, sống hòa hợp với tự nhiên. -Hai câu thơ đầu của đoạn: Quan điểm của tác giả về “dại”, “khôn”:Khẳng định phương châm sống của tác giả luôn kiêu ngạo với đời, có nhân cách đối lập với danh lợi. “Nơi vắng vẻ”: Nơi tĩnh tại của thiên nhiên, nơi thảnh thơi của tâm hồn. “Chốn lao xao”: Chốn cửa quyền danh lợi. -Hai câu thơ cuối của đoạn: Thức ăn: quê mùa, dân dã, có công sức của chính mình. Mùa nào thức ấy cho thấy cuộc sống đạm bạc thanh cao.Cuộc sống nhàn tản hòa hợp với tự nhiên. Đặc sắc nghệ thuật: Cách sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu Lưu ý:- Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu kĩ năng và kiến thức. -Giáo viên mạnh dạn cho điểm tối đa đối với các bài viết sáng tạo, chú ý đến cách diễn đạt, hành văn, trau chuốt trong dùng từ đặt câu, trình bày đẹp, khoa học 1,0 1,0 2,5 2,5 1,o
Tài liệu đính kèm: