Đề kiểm tra môn: lịch sử lớp: 7 tuần 1

doc 45 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra môn: lịch sử lớp: 7 tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn: lịch sử lớp: 7 tuần 1
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 1
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Thương nhân châu Âu tiến hành các cuộc phát kiến địa lý bằng phương tiện nào?
A. Ngựa 	C. Tàu ca ra ven (tàu có bánh lái, 3 buồm và nhiều bẻ chèo)
B. Lạc đà 	D. Tàu hoả.
Câu 2: Người đầu tiên phát hiện ra Châu Mĩ năm 1492 :
A. Đi-a-xơ 	C. Ga-Ma
B. Ma-Gien-Lan 	D. Cô- lôm -bô.
Câu 3: Tầng lớp người nào được hình thành sau khi người Giéc-Man thành lập các vương quốc mới ở châu âu?
A. Nông dân tá điền 	C. Lãnh Chúa
B: Nô lệ	D..Địa chủ 
Câu 4: Lãnh địa phong kiến là:
A. Một làng xã	C. Vùng đất riêng của lãnh chúa
B. Gianh giới một vương quốc lớn 	D. Đất của nhà thờ.
Câu 5: Người Giéc- Man đã làm việc gì khi tràn vào lãnh thổ Rô Ma?
A. Giao lưu văn hoá	C. Buôn bán
B. Cướp của cải 	D. Tiêu diệt đế quốc Rô Ma ,
Câu 6: Tên các vương quốc mới do người Giéc-Man thành lập sau khi tiêu diệt đế quốc Rô Ma?
A. Vương quốc của người ăng glô	 Xắc – Xông	C. Vương quốc Tây gốt, vương quốc Đông gốt
B. Vương quốc phơ- răng	D : Cả A, B, C đúng 
Câu 7: Lãnh chúa được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội châu Âu phong kiến ?
A. Vua 	C. Nông dân
B. Địa chủ 	D. Tướng lĩnh quân sự và quí tộc Giéc Man
Câu 8: Hoạt động chủ yếu trong các thành thị trung đại ?
A. Trồng trọt 	C. Sản xuất hàng thủ công và buôn bán
B. Chăn nuôi 	D. Dệt vải
Câu 9: Một trong những hoạt động của lãnh địa?
A. Nông nô tự do cầy cấy ruộng 
B. Nô lệ bị coi như một công cụ biết nói 
C. Lãnh chúa là lực lượng lao động chính 
D..Lãnh chúa xây dựng lâu đài, dinh thự, nhà kho.
Câu 10: Nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại ở châu Âu?
A. Chủ nô 	C. Nông dân mất ruộng,nô lệ
B. Nông dân tá điền 	D. Quí tộc.
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 2 
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Quê hương của phong trào văn hoá phục hưng ở nước nào?
A. Phơ-Răng 	C. Trung quốc
B. ý 	D. ấn độ
Câu 2: Tên một nhà soạn kịch vĩ đại thời văn hoá phục hưng?
A. Ph.Ra-Bơ-Le 	C. R.Đê-Các-Tơ
B. U.Sếch-Xpia 	D. N.Cô-Péc-Ních
Câu 3: Nguyên nhân cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo?
A. Nhiều tôn giáo cạnh tranh nhau 
B. Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên
C. Đạo Ki -Tô sắp tan dã
D. Đạo Tin Lành chiếm ưu thế
Câu 4: Tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng,đạo đức của giai cấp phong kiến Trung quốc?
A.Nho giáo 	 C.Thiên Chúa giáo
B. Phật giáo Đ. Hin Đu
Câu 5: Trung quốc trở thành quốc gia phong kiến thịnh vượng dưới thời nào?
A. Tần 	C. Hán
B. Đường 	D. Nguyên
Câu 6: Nội dung cơ bản nhất của phong trào văn hoá phục hưng ?
A. Phê phán xã hội phong kiến, giáo hội 	C. Coi kinh thánh là chân lí
B. Đòi tự do buôn bán 	D. Đề cao Thần Thánh
Câu 7: Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo ?
A. R.Đê -Các -Tơ 	C. Can Vanh
B. M.Lu-Thơ 	D. E.Cô-Lôm-Bô
Câu 8: Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành vào thời gian nào?
A. Thế kỉ III TCN 	C. Năm 618
B. Thế kỉ III 	D. Năm 317
Câu 9: Công trình phòng ngự nổi tiếng của Trung Quốc được xâydựng dưới thời Tần có tên gọi là gì?
	A: Vạn Lý Trường Thành	C: Ngọ Môn
	B: Tử Cấm Thành	D: Luỹ Trường Dục 
Câu 10: Trung Quốc thời phong kiến có 4 phát minh quan trọng đó là gì?
	A: Kỹ thuật luyện đồ kim loại	C: Giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng
	B: Đóng tầu, chế tạo súng, thuốc nhuộm, thuốc in	D: Cả A, B, C đều sai.
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 3
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế ?
A. Quyền lực tập trung trong tay địa chủ 
B. Quyền lực tập trung trong tay Lãnh chúa 
C. Quyền lực tập trung trong tay Vua
D. Quyền lực tập trung trong tay Chủ nô.
Câu 2: Trong các tôn giáo dưới đây, tôn giáo nào ra đời ở ấn Độ?
A. Đạo Ki-Tô C. Đạo Phật
B. Đạo Hồi D. Đạo Tin Lành
Câu 3: Chế độ phong kiến ở ấn Độ phát triển nhất dưới Vương triều?
A. A-Sô -ca C. A- Cơ -Đa 
B. Gúp-Ta D..Tần
Câu 4: Người có công lập ra nhà Minh:
A. Lý Tự Thành 	C. Chu Nguyên Chương
B. Tần Thuỷ Hoàng D. Hốt Tất Liệt
Câu 5: Nhà Nguyên bị lật đổ năm nào ở Trung Quốc?
A. 221 TCN C. 1368 TCN
B. 1368 D. 1370
Câu 6: Nước Ma-Ga-Đa được thành lập ở khu vực nào?
A. Hạ lưu sông Mê Công C. Hạ lưu sông Hằng
B. Hạ lưu sông Mê Nam D. Trung lưu sông Mê Công
Câu 7: Loại chữ viết ra đời sớm và được sử dụng rộng rãi ở ấn Độ?
A. Chữ La Tinh C. Chữ ả rập
B. Chữ Phạn D. Chữ Hán
Câu 8: Thời Minh -Thanh, hình thức sản xuất nào là mầm mống nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?
A. Bóc lột nông nô 	C. Công trường thủ công lớn có nhiều công nhân
B. Buôn bán D. Thu tô thuế nặng nề
Câu 9: Tên một bộ sử thi nổi tiếng của ấn Độ mà em biết ?
A.Tam quốc diễn nghĩa C. Truyện Kiều
B. Ma-ha-bha-ra-ta D. Thuỷ Hử
Câu 10: Tên bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và Đạo Hin-Đu ở ấn Độ?
A. Kinh Cựu ước 	C. Kinh Phật
B. Kinh Vê-Đa 	D. Tân ước
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 4
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Khu vực Đông Nam á ngày nay có bao nhiêu nước?
A. 9 nước C. 11 nước
B. 10 nước D. 12 nước
Câu 2: Cư dân sống lâu đời trên đất nước Cam-Pu Chia từ thời cổ-trung đại là:
A. Người Dao C. Người Khơ Me
B. Người Chăm D. Người Mông
Câu 3: Tộc người nào đã sáng tạo ra những chum đá khổng lồ nay còn lại trên cánh đồng Chum (Xiêng khoảng -Lào).
A. Lào Lum C. Người Chăm
B. Khơ Me D. Lào Thơng
Câu 4: Các nước Đông Nam á có điểm chung nào về điều kiện tự nhiên?
A. Đều là đồng bằng C. Chịu ảnh hưởng của gió mùa
B. Nước nào cũng gần Biển D. Khí hậu hàn đới
Câu 5: Vương quốc Su-Khô-Thay là tiền thân của nước nào hiện nay?
A. Lào C. Thái Lan
B. Cam-Pu-Chia D. Mi-An-Ma
Câu 6: Vương quốc Pa-Gan (là tiền thân của nước Mi-an –ma hiện nay) được hình thành ở đâu ?
A. Lưu vực sông Mê Nam C. Trung lưu sông Mê Công
B. Lưu vực I-Ra-Oa-Đi D. Hạ lưu sông Mê Công
Câu 7: Vương quốc Cam-Pu-Chia được hình thành ở:
A. Lưu vực sông Mê Công C. Lưu vực sông Mê Nam
B. Trung lưu sông Mê Công D. Lưu vực sông Hằng
Câu 8: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam á?
A. Thế kỉ I đến thế kỉ X C. Thế kỉ XIV đến thế kỉ XVIII
B. Thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII D. Thế kỉ XV.
Câu 9: Vương quốc Lạn- Xạng (Lào) ra đời vào thời gian nào?
A. Giữa thế kỉ XIV C. Thế kỉ XVI
B. Thế kỉ XV D. Thế kỉ XVII
Câu 10: Một trong những công trình kiến trúc vĩ đại của Cam-Pu-Chia được xây dựng vào thế kỉ XII để thờ thần Vi-Snu :
A. Cánh đồng Chum C. Chùa Vàng
B. Ăng co Vát 	D. Thạp luổng
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 5
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn
B. Nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa
C. Thủ công nghiệp phát triển
D. Thương nghiệp phát triển
Câu 2: Chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu dần được hình thành khi?
A. Chế độ phong kiến đang suy tàn
B. Chế độ phong kiến đã bị tiêu diệt
C. Chế độ phong kiến mới hình thành
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 3: Thời kì hình thành xã hội phong kiến châu âu từ:
A. TK III TCN đến TK X C. TK I đến TKII
B. TK V đến TK X D. TK II đến TKIII
Câu 4: Giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phương Đông ?
A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh C. Giai cấp tư sản
B. Lãnh chúa và nông nô	D. Giai cấp vô sản
Câu 5: Thời kì hình thành của xã hội phong kiến phương Đông diễn ra từ:
A. Thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X 	C. Thế kỉ V đến thế kỉ X
B. Thế kỉ X đến thế kỉ XV 	D. Thế kỉ XI đến thế kỉ XIV
Câu 6: Xã hội phong kiến Châu Âu suy vong trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ XIII - XVI C. Thế kỷ XIV - XVI
B. Thế kỷ XV-XVI D. Thế kỷ XVI - XVII
Câu 7: Giai cấp vô sản được hình thành từ :
A. Nông dân công xã C. Đông đảo những người lao động làm thuê, bị bóc lột nặng nề
B. Nô Lệ D. Chủ xưởng
Câu 8: Thể chế nhà nước phong kiến ở phương Đông và châu Âu 	
A. Chiếm hữu nô lệ 	 C. Không có Vua
 B. Quân chủ D. Cả A ,B,C đều sai.
Câu 9: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân va nông nô chủ yếu bằng ?
A. Đánh thuế C. Địa tô
B. Tô, tức D. Làm nghĩa vụ phong kiến
Câu 10: “Thời trung đại, các quốc gia Phương Đông và Phương Tây đều theo chế độ quân chủ (do vua đứng đầu), nhưng ở Phương Đông, quyền lực tập trung trong tay nhà vua và ngày càng tăng cường hơn, trở thành hoàng đế hay đại vương đó là : chế độ phong kiến trung ương tập quyền " Đúng hay sai ?
A. Đúng 	 B: Sai
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 6
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1 : Ngô Quyền lên ngôi Vua năm nào ? 
A. 937
C .939
B. 938
D. 944
Câu 2 : Em hãy chọn lời nhận xét đúng về tổ chức Nhà nước thời Ngô ?
A. Tổ chức chặt chẽ
C Hoàn thiện
B. Còn đơn giản, sơ sài
D. Tương đối hoàn thiện
Câu 3 : Sau khi Ngô Xương Văn mất, đất nước ta trong tình trạng :
A. ổn định
C. Loạn 12 xứ quân
B. Phát triển
D. Nạn ngoại xâm
Câu 4 : Đinh Bộ Lĩnh liên kết với xứ quân nào để dẹp ''loạn 12 xứ quân '' ?
A. Lý Khê
C. Kiều Thuận
B. Dương Đình Nghệ
D. Trần Lãm
Câu 5 : Vì sao Đinh Bộ Lĩnh dẹp được '' loạn 12 xứ quân'' ?
A Là người có tài thống lĩnh quân đội
C. Nghĩa quân chiến đấu dũng cảm
B. Được nhân dân ủng hộ
D. Cả A,B,C
Câu 6 : Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế năm nào ?
A. 968
C. 969
B. 938
D 970
Câu 7 : '' Thái Bình'' là niên hiệu nước ta dưới đời Vua nào ?
A. Ngô Quyền
C Ngô Xương Văn
B. Đinh Tiên Hoàng
D. Lê Đại Hành
Câu 8 : Tên nước ta dưới thời Đinh ?
A. Vạn Xuân
C. Đại Cồ Việt
B. Đại Việt
D. Âu lạc
Câu 9 : Nhà Tiền Lê thành lập năm nào? Tên nước là gì?
A. 970 - Đại Nam
C. 979 - Đại Cồ Việt
B. 971 - Đại Việt
D. 1009 – Vạn Xuân
Câu 10 : Vì sao tuớng lĩnh nhà Đinh lại suy tôn Lê Hoàn lên làm Vua ?
A. Do áp lực của họ Lê
C Đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích dòng họ
B. Nhà Đinh đã sụp đổ
D Quá sợ quân Tống.
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 7
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1 : Vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền để :
A. Cày cho vui
C. Thủ tục khai xuân của đạo Phật
B. Khuyến khích nông dân làm nông nghiệp
D. Hàng ngày Vua vẫn tham gia sản xuất.
Câu 2 : Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 thắng lợi là ai ?
A. Lê Hoàn
C. Đinh Bộ Lĩnh
B. Ngô Quyền
D. Lê Thánh Tông
Câu 3 : '' Cấm quân '' là :
A. Quân ở các đạo
C. Quân của quý tộc
B. Quân bảo vệ triều đình
D. Quân của địa chủ
Câu 4 : Cách đánh giặc chủ đạo của Lê Hoàn trong cuộc kháng chiến chống Tống?
A. Tổng công kích
C. Binh vận
B. Đóng cọc ở sông Bạch đằng- Mai phục
D. Sử dụng cả ba lối đánh trên
Câu 5 : Loại ruộng đất nào chiếm số lượng lớn nhất dưới thời Tiền Lê ?
A. Ruộng tịch điền
C. Ruộng của quý tộc
B. Ruộng công làng xã
D. Ruộng của địa chủ
Câu 6 : Cho nhận xét đúng về giáo dục thời Tiền Lê ?
A. Phát triển
C. Thịnh đạt
B. Phát triển chậm
D. Chưa phát triển
Câu 7 : Dưới thời Đinh- Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng vì :
A. Đạo Phật kém phát triển
C. Giỏi chữ quốc ngữ
B. Sư là người có học, giỏi chữ Hán
D. Cả A,B,C
Câu 8 : Một trong những loại hình văn hoá dân gian có từ thời Đinh - Tiền Lê?
A. Đá bóng
C. Đua thuyền
B. Bóng chuyền
D. Hát cải lương
Câu 9 : Năm 1009 xảy ra sự kiện gì ?
A. Lê Hoàn lên ngôi Vua
C. Nhà Lý thành lập
B. Lý Công Uẩn rời đô về Đại la
D. Lê Hoàn mất
Câu 10 : Nhà Lý rời đô về Thăng Long vì :
A. Hoa Lư là quê hương của nhà Lý.	
B. Đất dữ
C. ở Thăng Long thuận lợi giao thông , bằng phẳng, muôn vật tươi tốt, phồn thịnh. 
D. Vua thích xây dựng kinh đô mới.
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 8
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1 : Nhà Lý đổi tên nước ta thành Đại Việt năm nào ?
A. 1009 
B. 1051
C. 1010 
D. 1054
Câu 2 : Sự kiện gì xảy ra năm1042 ?
	 A. Nhà Lý thành lập	 C. Ban hành luật Hình thư
	 B. Dời đô	 D. Đổi tên mới
Câu 3 : Chức tri phủ, tri châu nhà Lý giao cho ai quản lý ?
	 A. Nông dân công xã	 C. Tù trưởng
	 B. Địa chủ	 D. Con cháu nhà vua, quan đại thần
Câu 4 : Vũ khí của quân đội thời lý gồm:
	 A. Súng trường	 C. Đao kiếm, cung nỏ, giáo mác
	 B. Ngư lôi	 D. Đại bác
Câu 5 : Vua Lý gả công chúa cho tù trưởng dân tộc ít người vì :
A. Họ giàu có
C. Muốn thắt chặt khối đoàn kết dân tộc
B. Giỏi võ nghệ
D. Sợ họ
Câu 6 : Từ giữa thế kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
A. Xâm lược cả Chăm pa
C. Dùng chiến tranh để giải quyết khủng hoảng trong nước
B. Chiếm vùng Đông Nam á
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 7 : '' Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đi đánh trước để........ "
	Hãy chọn từ điền cho phù hợp :
A. Chiến thắng
C. Sẵn sàng
B. Chặn thế mạnh của giặc
D. Bảo vệ Tổ quốc
Câu 8 : Phương án trả lời nào biểu thị Đại Việt chủ động tấn công nhà Tống để phòng vệ :
A. Lập đồn trại đóng lâu dài
C. Chỉ tấn công các căn cứ quân sự' 
B. Lấy của cải đem về
D. Đàn áp nhân dân
Câu 9: Sau khi đánh thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt làm gì để chống Tống ?
A. Nghỉ ngơi
C. Tiến sang đất Tống lần 2
B. Xây kinh đô mới
D. Bố phòng, xây dựng chiến tuyến sông Như Nguyệt
Câu 10 : Người chỉ huy chặn quân thuỷ ở Đông kênh (1076-1077) :
A. Lý Thường Kiệt
C. Lý Kế Nguyên
B. Lý Thánh Tông
D. Phụng Hiểu
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 9
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1 : Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm chiến tuyến chống Tống vì :
A. Sông rộng
C. Gần kinh thành
B. Chặn ngang các đường từ Quảng Tây vào Thăng Long
D. Bờ sông bằng phẳng
Câu 2 : Số quân Tống thiện chiến được điều sang xâm lược nước ta năm 1076 :
A .10 vạn B. 15 vạn
C. 20 vạn D. 3 vạn
Câu 3 : Quách Quỳ nói :'' Ai bàn đánh sẽ bị chém''. Câu nói đó chứng tỏ điều gì ?
A. Địch phải rút vào phòng ngự
C. Lo sợ
B. Bị động
D. Cả A,B,C
Câu 4 : Vì sao ta giảng hoà khi đang trong khả năng thắng giặc Tống :
A. Muốn sớm kết thúc chiến tranh
C. Muốn giữ mối hoà hiếu với Tống
B. Thể hiện tính nhân đạo cao cả
D. Cả A,B,C
Câu 5 : Quân Tống thua ĐạiViệt do nguyên nhân cơ bản nào ?
A Đại Việt có quân đôị hùng hậu
C. Quân dân đồng lòng đánh giặc
B. Có vũ khí hiện đại
D. Có pháo đài ở Thăng long kiên cố
Câu 6 : Lối đánh giặc chủ đạo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống ?
A. Đánh nhanh thắng nhanh
C. Bao vây
B. Phòng ngự tích cực
D. Binh vận
Câu 7 : Điền vài chỗ (..) cho đúng câu sau:
“Nhờ sự ủng hộ của nhân dân, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân của .., chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ tiến đánh các sứ quân khác”
A. Đỗ Cảnh Thạc
C. Ngô Xương Xí
B. Trần Lâm
D. Trần Nguyên Hãn
Câu 8 : ''Trẫm không tự mình cày thì lấy gì làm xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo''. Câu nói đó của ai ?
A. Lý Thái Tổ
C. Lý Nhân Tông 
B. Lý Thái Tông
D. Lý Anh Tông
Câu 9 : Nông dân nhận ruộng công làng xã cày cấy có nghĩa vụ gì đối với Vua ?
A. Nộp thuế, đi lính cho nhà nước
C. Làm trong các xưởng thủ công nhà nước
B. Hầu hạ Vua
D. Cả ba ý trên đều sai
Câu 10 : Để động viên tinh thần chiến đấu của quân sỹ, Lý Thường Kiệt sáng tác bài thơ "Sông núi Nước Nam " được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta đúng hay sai ?
A. Đúng 
B. Sai 
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 10
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1 : Nhà Lý chọn Vân Đồn làm nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài vì :
A. Giao thông thuận lợi
C. Lắm hải đảo
B. Cảnh giác
D. Cả A,B C
Câu 2 : Dưới thời Lý tầng lớp người nào đông lên ?
A. Quí tộc
C. Địa chủ
B. Nô tì
D. Nông dân
Câu 3 : Tầng lớp người nào chiếm đa số trong dân cư nước ta dưới thời Lý ;
A. Quí tộc
C. Địa chủ
B. Nông dân
D. Tù trưởng
Câu 4 : Đặc điểm của nền giáo dục thời Lý ?
A. Chưa có trường học
C. Dạy học bằng tiếng Phạn
B. Chỉ con nhà giàu mới được đi học
D. Dạy học bằng chữ nôm
Câu 5 : Văn miếu được xây dựng năm nào ?
A. 1070
C. 1075
B. 1072
D. 1077
Câu 6 : Những người nào được học ở Quốc tử giám ?
A. Nông dân
C. Địa chủ
B. Con em quý tộc
D. Thợ thủ công
Câu 7 : Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp có mối quan hệ như thế nào?
A. Không có
C. Thúc đẩy nhau cùng phát triển
B. Tách rời nhau
D. Thương nghiệp giữ vai trò quyết định
Câu 8 : Văn Miếu được xây dựng để :
A. Thờ Khổng Tử
C. CảA,B đều sai
B. Dạy học cho con Vua
D. Cả A,B đều đúng
Câu 9 : Khoa thi đầu tiên được nhà Lý tổ chức năm nào ?
A. 1070
C. 1075
B. 1072
D. 1077
Câu 10 : Đặc điểm Rồng thời Lý ?
A. Mình trơn, uốn lượn uyển chuyển
C. Mình có vảy
B. Đầu to, có sừng
D. To đầu, nhỏ dần về phía đuôi
Phòng GD-ĐT
Việt Trì
Đề kiểm tra TNKQ
Môn: Lịch Sử
Lớp: 7
Tuần 11
Người ra đề: Đỗ Hồng Nga
Trường THCS Văn Lang
Người thẩm định: Vũ Thị Thuý
 Vũ Kiều Hằng
Trường THCS Văn Lang
Trường THCS Hy Cương
Trường THCS Gia Cẩm
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau và đánh dấu X vào phiếu trả lời:
Câu 1: Một việc làm của các vua Lý nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp ?
 A.Cấm giết trâu bò C.Thành lập phường thủ công
 B.Thành lập chợ D. Vua đi kinh lý
Câu 2 : Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng dưới thời Lý ?
A.Tháp Báo thiên
C. Chùa Thiên Mụ
B.Thành nhà Hồ
D. Đền Hùng
Câu 3 : Nông dân nhận ruộng của địa chủ cày cấy ,nộp tô cho địa chủ gọi là :
A.Thương nhân
C.Nông dân tá điền
B.Nông dân thường
D.Nông nô
Câu 4 : Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
A. Tấn công trước để tự vệ
C.Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hoà
B.Xây dựng phòng tuyến chặn giặc
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 5 : Hãy điền vào chỗ () câu sau đây:
"Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc. "
A. Văn hoá Hoa Lư
C. Văn hoá Đại Nam
B. Văn hoá Đại Việt
D.Văn hoá Thăng Long
Câu 6: Từ cuối thế kỷ XII Nhà Lý ở trong tình trạng:
A Được thành lập 
C. Thịnh đạt
B. Đang phát triển 
D Ngày càng suy yếu
Câu7: Đầu năm 1226 Lý Chiêu Hoàng buộc phải nhường ngôi cho ai ?
A. Trần Thủ Độ
C. Trần Cảnh
B. Trần Thánh Tông
D Trần Anh Tông
Câu 8: Vua Trần thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng l

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_Su_7_15p_VT.doc