Để kiểm tra môn Hình học 10 - Đề: 01

doc 2 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Để kiểm tra môn Hình học 10 - Đề: 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Để kiểm tra môn Hình học 10 - Đề: 01
TRƯỜNG THPT CÂY DƯƠNG 	ĐỂ KIỂM TRA MÔN HÌNH HỌC
 Tổ: Toán - lý – Tin	Thời gian: 45 phút
Đề: 01
Họ và tên:.
I - Phần trắc nghiệm: (7 điểm)
Câu 1: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Q) đi qua điểm M(1;-2;5) và có một véctơ pháp tuyến có phương trình là.
	A. x +2y + 3 = 0 B. x +2z -11 = 0 	C. x +2z + 11 = 0 	D. x +2z + 3 = 0 
Câu 2: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: (t. Véctơ nào sau đây là một véctơ chỉ phương của đường thẳng d?
 A. (2;-3;0) B. (1;-3;0) 	C. (1;-3;4) D. (2;0;4) 
Câu 3: Trong không gian Oxyz cho hai điểm M(2;-3;-2) và N(4;-5;2).Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là.
	A. (6;-8;0) B. (3;-4;0) 	C. (1;1;2) D. (-1;-1;-2)
Câu 4: Trong không gian Oxyz cho đường thẳng . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng 
	A. (0;-2;4) 	B. (-1;-3;3) 	C. (0;2;-4) 	D. (1;3;-3) 
Câu 5: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng : x + y – z – 1 = 0 và đường thẳng d: . Giao điểm M của và d là .
	A. M(-) B. M(-4;-2;-7) 	C. M(4;2;7) 	D. M() 
Câu 6: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x + 2y – 3z + 4 = 0. Véctơ nào sau đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
	A. (-1;-2;-3) B. (-1;2;3) 	C. (1;2;3) D. (1;2;-3) 
Câu 7: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): x +3y – z + 5 = 0. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng (P).
	A. - x -3y +2z + 5 = 0.	B. 2x +6y –2 z - 5 = 0 
	C. 3x +y + z + 5 = 0 	D. -x +3y – z + 5 = 0 
Câu 8: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(5;4;-3) và bán kính R = 6. Khi đó phương trình mặt cầu (S) là.
	A. 	 B. 
	C. D. 
Câu 9: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S): . Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
	A. I(3;-2;1), R=81 B. I(3;-2;1), R=9 	C. I(-3;2;-1), R=9 	D. I(-3;2;-1), R=81
Câu 10: Trong không gian Oxyz cho vectơ và .Tọa độ của vectơ là.
	A. = (-3;1;2) 	B. = (-1;5;8) 	C. = (-1;-1;-2) 	D. =(3;5;8) 
Câu 11: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;3;-2) và B(4;-5;2). Tọa độ của véctơ là.
	A. (-3;-8;-4) B. (-3;8;-4) 	C. (3;-8;4) 	D. (3;-8;-4) 
Câu 12: Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(-1;0;4) ,B(2;-3;1) và C(3;2;-1). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là.
	A. B. 	C. (4;-1;4) D. 
Câu 13: Trong không gian Oxyz đường thẳng d đi qua điểm N(2;-3;4) và có một véctơ chỉ phương có phương trình tham số là.
	A. B. 	C. 	D. 
Câu 14: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng và 
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? 
	A. d1 và d2 chéo nhau	B. d1 và d2 trùng nhau C. d1 và d2 cắt nhau D. d1 và d2 song song 
II – Phần tự luận (3 điểm) 
Câu 1. Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A( 0;2;4), B(1;3;6), C(-2;3;1) và mặt phẳng (P): 
x + y – 2z – 1 = 0. (2 điểm) 
 a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C.
 b) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm A và tiếp xúc mặt phẳng (P).
Câu 2. Trong không gian Oxyz viết phương trình đường thẳng d đi qua M(3;2;1) vuông góc và cắt đường thẳng : . (1điểm) 
BÀI LÀM (Phần tự luận)

Tài liệu đính kèm:

  • docde 002.doc