Đề kiểm tra môn Hình 11

doc 3 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 685Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hình 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn Hình 11
Cho hình bình hành ABCD. Phép tịnh tiến biến:
A. B thành C. 	B. C thành A.	C. C thành B.	D. A thành D.
[]
Cho và điểm . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến . Tọa độ M là .
A. . 	B. .	C. .	D. .
[]
Cho và đường tròn . Ảnh của qua là:
A. .	 B. .	
C. .	D. .
[]
Cho và đường thẳng . Hỏi ảnh của qua là đường thẳng :
A. .	B. .	C. .	D. .
[]
Cho có . Phép tịnh tiến biến thành . Tọa độ trọng tâm của là:	
A. . 	 B. .	 C. .	 D. .
[]
Biết là ảnh của qua , là ảnh của qua . Tọa độ 
A. . 	B. .	C. .	D. .
[]
Khẳng định nào sai:
A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.	
B. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.	
C. Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì .	
D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
[]
Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm qua phép quay là:
A. . 	B. .	C. .	D. .
[]
Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay , là ảnh của điểm :
A. . 	B. .	C. .	D. .
[]
Cho hình bình hành ABCD tâm O, phép quay biến đường thẳng AD thành đường thẳng: 
A. CD . 	B. BC.	C. BA.	D. AC.
[]
Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Phép quay nào sau đây biến ngũ giác thành chính nó 
A. . 	B. .	C. .	D. Cả A.B.C. đều sai.
[]
Phép biến hình nào sau đây không có tính chất : “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng nó”
A. Phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng trục.
C. Phép đối xứng tâm. D. Phép vị tự.
[]
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng 
A. Phép vị tự là một phép dời hình.
B. Có một phép đối xứng trục là phép đồng nhất.
C. Phép đồng dạng là một phép dời hình.
D. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự ta được phép đồng dạng.
[]
Trong hệ tục Oxy cho M(0;2); N(-2;1); . T biến M, N thành M’, N’ thì độ dài M’N’ là:
A. ; B. ; C. ; D. 
[]
Chọn 12 giờ làm gốc. Khi kim giờ chỉ 1 giờ đúng thì kim phút đã quay được một góc lượng giác:
A. 900 B. -3600 C. 1800 D. -7200.
[]
Trong hệ trục Oxy cho đường thẳng :. Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng (d) thành đường nào
A. 2x+y+3=0 B.2x+y-6=0 C.4x+2y-3=0 D.4x+2y-5=0
[]
Phép vị tự tâm tỉ số -2 biến đường tròn: (x-1)2+(y-2)2 = 4 thành đường nào
A.(x-2)2+(y-4)2=16 B.(x-4)2+(y-2)2=4 C.(x-4)2+(y-2)2=16 D.(x+2)2+(y+4)2=16
[]
Cho đường thẳng d có phương trình x+ y2 =0.Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O(0;0) và phép tịnh tiến theo (3;2) biến d thành đường thẳng nào
A. x+y4 =0	B. 3x+3y2=0	C. 2x+y+2 =0	D. x+y3=0
[]
Cho đường thẳng d: 2xy = 0 phép đối xứng trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào
A. 2x+y -1=0	B. 2xy =0	C. 4xy =0	D. 2x+y2=0
[]
Cho đường tròn (C) có phương trình (x2)2 +(y 2)2 =4. Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm O(0;0), tỉ số và phép quay tâm O(0;0) góc quay 900 sẽ biến (C) thành đường tròn nào
A. (x+2)2 +(y1)2 =16	B. (x1)2 +(y1)2 =16	
C. (x+4)2 +(y4)2 =16	D. (x2)2 +(y2)2 =16
[]
Cho M(3; 1) và I(1;2). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M 
qua phép đối xứng tâm I 
A. N(2;1)	B. P(1;3)	C. S(5;4)	D. Q(1;5 )
[]
Cho M(2;3). Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox 
A. Q(2;3)	B. P(3;2)	C. N(3; 2)	D. S(2;3)
[]
Cho đường thẳng d: 3x-y+1=0, đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau là ảnh của d qua phép quay tâm O(0 ;0) góc .900 
A.x+y+1=0 B.x+3y+1=0 C.3x+y+2=0 D.x-y+2=0
[]
Cho hình vuông ABCD tâm O, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA phép dời hình nào sau đây biến thành  
A. Phép tịnh tiến vecto 	B. Phép đối xứng trục MP
C. Phép quay tâm A góc quay 	D. Phép quay tâm O góc quay 
[]
Cho đường thẳng d: x = 2. Hỏi đường thẳng nào trong các đường thẳng sau là ảnh của d trong phép đối xứng tâm O(0;0) 
A. y = 2	B. y = 2.	C. x = 2	D. x = 2

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hinh_11_chuong_I.doc