Đề kiểm tra lần 1 môn vật lý 12 thời gian làm bài: 35 phút

pdf 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1203Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra lần 1 môn vật lý 12 thời gian làm bài: 35 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra lần 1  môn vật lý 12  thời gian làm bài: 35 phút
Nhận luyện thi THPTQG tại BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI 
 ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 
Giáo viên: Th.S Nguyễn Vũ Minh MÔN VẬT LÝ 12 
 Đt : 0914449230 Thời gian làm bài: 35 phút (Không kể thời gian giao đề) 
Câu 1: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương 
trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 
A. mωA2. B. 21 m A
2
ω . C. . D. 2 2m Aω 2 21 m A
2
ω . 
Câu 2: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x 5cos( t 0,5 )(cm)= ω + π . Pha ban đầu của dao động là 
A. . B. 0,5π . C. 0,25π π . D. 1,5π . 
Câu 3: Một chất điểm dao động theo phương trình x 6cos t= ω (cm). Dao động của chất điểm có biên độ 
là 
A. 2cm. B. 6cm. C. 3 cm. D. 12 cm. 
Câu 4: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều 
hòa với tần số góc là 
A. m2
k
π . B. k2
m
π . C. m
k
. D. k
m
. 
Câu 5: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x = 2sin(5πt + π/3) cm. Vận tốc của vật ở 
thời điểm t = 2 (s) là 
A. v = – 6,25π (cm/s). B. v = 5π (cm/s). 
C. v = 2,5π (cm/s). D. v = – 2,5π (cm/s). 
Câu 6: Vận tốc trong dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi 
A. li độ có độ lớn cực đại. B. gia tốc cực đại. 
C. li độ bằng 0. D. li độ bằng biên độ. 
Câu 7: Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình vận tốc lần lượt 
 );tsin(Vv 111 ϕ+ω−= ).tsin(Vv 222 ϕ+ω−=
s/cm
 Cho biết: Khi chất điểm thứ 
nhất có tốc độ thì gia tốc có độ lớn bằng 
).s/cm(900v9v 2222
2
1 =+
15v1 = ;s/cm3150a 21 = khi đó độ lớn gia tốc của chất 
điểm thứ hai là 
A. B. C. D. .s/cm50 2 .s/cm60 2 .s/cm100 2 .s/cm200 2
Câu 8: Một con lắc lò xo dao động đều hòa được treo một vật m có khối lượng thay đổi và độ cứng của lò 
xo không thay đổi. Nếu sử dụng vật nặng có khối lượng m = 4m1+9m2 thì chu kỳ dao động của lò xo là 
5,1 s. Nếu điều chỉnh điện dung m = 9m1+m2 t thì chu kỳ dao động của lò xo là 3,9 s. Nếu thay đổi khối 
lượng vật nặng thành m = m1 và m = m2 thì chu kỳ dao động của lò xo là 
A. 1,6s và 1,9s B. 1,5s và 1,2s 
C. 1,2s và 1,5s D. 1,9s và 1,6s 
Câu 9: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 
k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân 
bằng, lò xo dãn một đoạn Δl . Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là: 
A. g2π
lΔ B. 2π g
lΔ C. 1 m / k
2π
 D. 1 k / m
2π
. 
Câu 10: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 10 cm, với tần số f1, f2, f3. Biết rằng tại mọi thời 
điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức 31 2
1 2 3
2015( )xx x s
v v v
+ = + . Tại thời điểm t, các vật 
cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 6 cm, 8 cm và x0. Giá trị của x0 gần giá trị nào nhất 
sau đây: 
A. 10 cm. B. 9 cm. C. 8 cm. D.7 cm. 
2
Ax −= Câu 11: Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ đến 
 1
 2
li độ x = A2 là 0,3 (s). Chu kỳ dao động của vật là: 
A. T = 0,9 (s). B. T = 1,2 (s). 
Câu 12: Cho một vật dao động điều hòa có phương
 C. T = 0,8 (s). D. T = 0,6 (s). 
 trình chuyển động x = 10cos(2πt – π/6) cm. Vật đi qua 
ương trình x = 6cos(4πt + π/6) cm. Tại thời điểm t vật có li độ 
ì li độ của vậ
 xo gắn vào điểm O cố định. Treo vào lò xo 
ố góc của dao 
3,5 rad/s. 
xo k và vật m, dao động ố f = 1 H ần số dao động 
ng của vật m' phải
) con lắc thực hiện được 50 dao động. Chu kỳ 
con lắc lò xo là
ng điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của 
ng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. 
 xo treo t ng đứng dao động điều h Lực đàn hồi của lò xo có giá trị 
ấp nhất. D. vật ở vị trí cân bằng. 
ến đổi năng lượng c òa với chu kỳ T, 
 động điều hòa với tần số f . Trong quá trình dao động 
 10 m/s2. Biên độ dao động là 
 và động năng biế hoàn cùng tần ấp đôi tần số . 
i lần động năng. 
ết khối lượng 
i gian t = 2,5 (s) thì động năng lại bằng thế 
lò xo không phụ thuộc vào 
ật nặng a vật 
ện kích thích ban đầu 
kì T = π/5 (s). Biết năng lượng 
độ dao ộng của chất điểm là 
vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm: 
A. t = 1/3 (s). B. t = 1/6 (s). C. t = 2/3 (s). D. t = 1/12 (s). 
Câu 13: Một vật dao động điều hòa với ph
là x = 3 cm. Tại thời điểm t = t + 0,25 (s) th t là 
A. x = 3 cm. B. x = 6 cm. C. x = –3 cm. D. x = –6 cm. 
Câu 14: Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Một đầu của lò
một vật có khối lượng m = 160 (g). Tần s động là 
A. ω = 12,5 rad/s. B. ω = 12 rad/s. 
C. ω = 10,5 rad/s. D. ω = 1
Câu 15: Con lắc lò xo gồm lò điều hòa với tần s z. Muốn t
của con lắc là f ' = 0,5 Hz thì khối lượ là 
A. m' = 2m. B. m' = 3m. C. m' = 4m. D. m' = 5m. 
Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hòa, trong 20 (s
dao động của 
 A. T = 4 (s). B. T = 0,4 (s). C. T = 25 (s). D. T = 5π (s). 
Câu 17: Con lắc lò xo dao độ
ậv t. 
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. 
C. tă
Câu 18: Con lắc lò hẳ òa với biên độ A. 
lớn nhất khi 
A. vật ở điểm biên dương (x = A). B. vật ở điểm biên âm (x = –A). 
C. vật ở vị trí th
Câu 19: Chọn phát biểu sai về sự bi ủa một chất điểm dao động điều h
tần số f ? 
A. Thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T’ = T/2. 
B. Động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f. 
C. Cơ năng biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f. 
D. Tổng động năng và thế năng là một số không đổi. 
Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao
chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g =
A. 9 cm. B. 10 cm. C. 16 cm. D. 4 cm. 
Câu 21: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì 
A. cơ năng n thiên tuần số, tần số đó g dao động
B. sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp ha
C. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng. 
D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động. 
Câu 22: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(4πt – π/2) cm. Bi
của vật nặng là m = 100 (g). Năng lượng dao động của vật là 
A. E = 39,48 J B. E = 39,48 mJ C. E = 19,74 mJ D. E = 19,74 J 
Câu 23: Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thờ
 động của vậnăng. Tần số dao t là 
A. f = 0,1 Hz B. f = 0,05 Hz C. f = 5 Hz D. f = 2 Hz 
Câu 24: Cơ năng của một con lắc 
A. khối lượng v B. độ cứng củ
C. biên độ dao động D. điều ki
ó kh i lượng m = 1 kg dao độCâu 25: Một chất điểm c ố ng điều hoà với chu 
của nó là 0,02 J. Biên đ
A. A = 2 cm B. A = 4 cm C. A = 6,3 cm D. A = 6 cm. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_KT_VL12_lan_1.pdf