SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ----------------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự do-Hạnh phúc Hoài nhơn, ngày 21/03/2017 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KỲ II- NĂM HỌC: 2016-2017 Môn: Toán- Khối 12 - Thời gian : 90 phút Hình thức: Trắc nghiệm 60% + Tự luận 40% (Theo CV399/SGDĐT-GDTrH V/v cấu trúc đề kiểm tra học kỳ của các môn khối lớp 12 ngày 17/03/2017) Cấp độ Chủ đề Nhận biết 29% Thông hiểu 30% Vận dụng 41% Cộng Cấp độ thấp 27% Cấp độ cao 14% TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Khảo sát hàm Đơn điệu, cực trị và tiệm cận. Bảng biến thiên, đồ thị hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3c 0,6đ 6% 2c 0,4đ 4% 5TN+0TL= 5 1 điểm 10% Nguyên hàm +Tích phân N hàm + tphân cơ bản Hiểu đn Nhàm+ dtich h pẳng, thể tích, Tp SDMT Tích phân đổi biến +từng phần Bài toán ứng dụng nguyên hàm +tích phân. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3c 0,6đ 6% 4c 0,8đ 8% 1c-32 1,5đ 15% 1c 0,2đ 2% 8TN+1TL=9 3,1 điểm 31% Số phưc Đn+ các yếu tố của số phức Các phép toán của số phương, nghiệm PT bậc 2 phức Dạng toán tìm M biểu diễn số phức Các khái niệm và phép toán số phức Tổng hợp các phép toán Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3c 0,6đ 6% 4c 0,8đ 8% 1c 0,2đ 2% 1c-31 1,0 đ 10% 1c 0,2đ 2% 9TN+1TL=10 2,8 điểm 28% Phương pháp tọa độ trong không gian Tọa độ tông v tơ, pt đt, vtpt Tâm và bk mặt cầu Pt mp, pt mc, pt đt. VTTĐ đt và mp. Tìm tâm và bk đt giao tuyến. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3c 0,6đ 6% 1-33a 0,5đ 5% 5c 1,0đ 10% 1-33b 1,0đ 10% 8TN+2TL=10 3,1 điểm 31% Tổng số câu 12TN+1TL 15TN 1TN +2TL 2TN+1TL 34 câu 30TN+4TL Tổng số điểm Tỉ lệ % 2.9 đ 29% 3.0 đ 30% 2,7 đ 27% 1.4đ 14% 10đ 100% ĐỀ MẪU ÔN TẬP I.TRẮC NGHIỆM: (6điểm) Câu 1: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ? A. y = 3. B. x =2. C. x = -2. D. y =2. Câu 2: Cho hàm số xác định và liên tục trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hỏi điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là điểm nào ? A. B. C. D. Câu 3: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng và . C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng và . D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là . Câu 4: Cho hàm số xác định và liên tục trên và có bảng biến thiên: Khẳng định nào sau đây là khẳng định SAI ? x 0 1 y' + 0 - - 0 + y 2 A. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng và B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng và C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2 và giá trị cực tiểu bằng D. Hàm số có hai cực trị. Câu 5: Đồ thị hàm số nào sau đây có dạng như hình vẽ: A. B. C. D. Câu 6: Nguyên hàm của hàm số f(x) = x2 – 3x + là: A. B. C. D. Câu 7: Tính nguyên hàm ta được kết quả sau: A. B. C. D. Câu 8: Tích phân bằng: A. B. C. D. I =4 Câu 9: Tìm hàm số biết và A. B. C. D. Câu 10: Cho hình phẳng (H) được giới hạn bởi đường cong , trục Ox và đường thẳng . Diện tích của hình phẳng (H) là : A. B. C. D.4 Câu 11: Tích phân bằng: A. B. C. D. Câu 12: Cho hình (H) giới hạn bởi các đường và . Quay hình (H) quanh trục ta được khối tròn xoay có thể tích là: A. B. C. D. Câu 13: Ông An có một mảnh vườn hình elip có độ dài trục lớn bằng 20m và độ dài trục bé bằng 16m. Ông muốn trồng hoa trên một dải đất rộng 10m và nhận trục bé của elip làm trục đối xứng (như hình vẽ). Biết kinh phí để trồng hoa 100.000 đồng/1 m2. Hỏi Ông An cần bao nhiêu tiền để trồng hoa trên dải đất đó? ( Số tiền được làm tròn đến hàng nghìn) 10m A. 15.862.000 đồng B. 15.653.000 đồng C. 15.305.000 đồng D. 15.826.000 đồng Câu 14: Môdun của số phức z = 1 - 3i là: A. 23. B. . C. 7. D. . Câu 15: Cho số phức z = a + bi khi đó z + có kết quả là: A. a + b. B. 2a. C. a-b. D. a2+b2 Câu 16: Cho số phức z = 2 + 3i và z' = x -yi , z = z' khi: A. B. C. D. Câu 17: Cho z = (1 - i)(2 + i) khi đó || là: A. || = B. || = 10 C. || = - 9 D. || = 9 Câu 18: Nghiệm của phương trình là: A. . B. . C. . D. . Câu 19: Cho số phức có phần thực là. A. . B. . C. . D. Câu 20: Cho số phức tính A. . B. . C. . D. . Câu 21: Trên mp tọa độ, tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện: A. Đường tròn tâm I ( 3;4 ) bán kính B. Đường tròn tâm I ( 3;4 ) bán kính C. Đường tròn tâm I ( 3;-4 ) bán kính D. Đường tròn tâm I ( 3;-4 ) bán kính Câu 22: Cho số phức thỏa mãn . Tính môđun của số phức A. B. 1. C. 5 . D. Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho . Tìm tọa độ của A. B. C. D. Câu 24: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(4;2;-6) và song song với đường thẳng : A. B. C D Câu 25: Vectơ nào sau đây vuông góc với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng 2x - y –z =0? A. B. C. D. Câu 26: Cho mặt phẳng qua điểm M(0; 0; -1) và song song với giá của hai vecto = (1; -2; 3) và = (3; 0; 5). Phương trình của mặt phẳnglà: A. 5x – 2y – 3z + 21 = 0 B. 10x – 4y – 6z + 21 = 0 C. -5x + 2y + 3z + 3 = 0 D. 5x – 2y – 3z – 21 = 0 Câu 27: Cho 2 điểm A(2; 4; 1), B(–2; 2; –3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là: A. B. C. D. Câu 28: Trong hệ tọa độ Oxyz, cho phương trình đường thẳng d:và phương trình mặt phẳng . Góc của đường thẳng d và mặt phằnglà: B. C. D. Câu 29: Phương trình đường thẳng qua A( 1; 2; -1) và vuông góc với mặt phẳng (P): x + 2y – 3z +1 = 0 là: A. B. C. D. Câu 30: Trong không gian cho đường thẳng . và mặt phẳng . Khẳng định nào sau đây đúng: A. Đường thẳng d cắt mặt phẳng (P). B. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P). C. Đường thẳng d song song với mặt phẳng (P). D. Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P). II. TỰ LUẬN: ( 4 điểm ) Câu 31: (1 điểm) Tìm phần thực, phần ảo và mô đun của số phức nghịch đảo của số phức Câu 32: (1,5 điểm) Tính tích phân : Câu 33: (1,5 điểm)Cho mặt cầu (S): và mp(P): x - 2y + 2z +1 = 0 a) Tìm tâm và bán kính của mặt cầu (S) ? b) CMR: Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo một đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) là giao tuyến của mặt cầu (S) và mp(P). ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B A C C D A A A A B A D C B B 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 B A B A A D A A A B C A B D B
Tài liệu đính kèm: