MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA CHƯƠNG II MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9 Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Khái niệm hàm số và hàm số bậc nhất Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định được hàm số bậc nhất, xác định được hàm số đồng biến Hiểu được tính chất điểm thuộc đường thẳng và áp dụng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm ra tọa độ các điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1đ 10% 1 1đ 10% 3 2 đ 20% Đồ thị của hàm số bậc nhất Dựa vào tính chất đã học để xác định được điểm thuộc trục tung của đồ thị ham số bậc nhất Hiểu được hai đường thẳng có cùng tung độ góc thì cắt nhau trên trục tung Áp dụng được cách vẽ đồ thị đã học để vẽ đúng đồ thị hàm số. Biết lập ra phương trình hoành độ của hai đường thẳng để tìm tọa độ giao điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5đ 5% 1 0.5đ 5% 2 4đ 40% 4 5đ 50% Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau Dựa vào tính chất đã học để xác định được hai đường thẳng song song Vận dụng được điều kiện song, cắt nhau của hai đường thẳng để tìm ra giá trị của m Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5đ 0,5% 1 2đ 20% 2 2,5đ 25% Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b(a khác 0) Dựa vào định nghĩa để xác định được hệ số góc của đường thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5đ 0,5% 1 0,5đ 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 2.5đ 25% 1 0,5đ 5% 3 4đ 40% 1 1đ 10% 10 10đ =100% Ngày soạn: 29 /11/2015 Ngày giảng: 01 /12/2015 Tiết 29: KIỂM TRA CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, chính xác, hợp lý. 3. Thái độ: rèn khả năng tư duy, tính trung thực nghiêm túc. 4. Năng lực phát hiện: Năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào giải toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án thang điểm, bài kiểm tra phô tô 2. Học sinh: giấy và các dụng cụ kiểm tra III. Phương pháp và bài học (kiến thức) liên quan. 1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp. 2. Kiến thức liên quan: Kiến thức về hàm số. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. Sĩ số 9A .. 9C 9E......... 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài giảng: ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Ghi vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? A.y = -x +1 B. C. y = + 5 D. y = x2 – 1 Câu 2: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất đồng biến với mọi x thuộc R ? A. y = -x + 1 B. y = x + 2 C. y = 2x2 + 3 D. y = 2x – 1 Câu 3: Đường thẳng y = -3x – 5 cắt trục tung tại điểm: A. (0; -3) B. (0; -5) C. (-3; 0) D. (-5; 0) Câu 4: Đồ thị của hàm số nào sau đây song song với đường thẳng y = 2x -1 ? A. y = 2x B. y = -x – 1 C. y = -x + 1 D. y = 2x -1 Câu 5: Hệ số góc của đường thẳng y = 2m – x ( m là tham số) là: A. 2 B. 2m C. - 1 D. -x Câu 6: Hai đường thẳng y = 5x + 7 và y = -5x + m cắt nhau tại một điểm trên trục tung, thì: A. m = 0 B. m = 7 C. m = 5 D. m = -5 II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7. Cho hàm số y = -2x + 2 có đồ thị là (d) và hàm số y = - x - 1 có đồ thị là (d1) a) (2 điểm). Vẽ (d) và (d1) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) (2 điểm). Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (d1) bằng phép toán. Câu 8. Cho hàm số y = (m2 - 11)x + m -5 (m là tham số) có đồ thị là (d2). (1 điểm). Tìm m để đường thẳng (d2) cắt đường thẳng (d) (1 điểm). Tìm m để đường thẳng (d2) song song với đường thẳng (d) Câu 9. (1 điểm) Cho (d3): y =3x + m - 2. Tìm m để (d1), (d2), (d3) đồng quy HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Phần I: Trắc nghiệm (3 đ) Mỗi câu 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 A D B A C B Phần II: Tự luận (7 đ) Câu Đáp án Thang điểm 7 Cho hàm số y = 2x - 4 có đồ thị là (d) và hàm số y = -x + 2 có đồ thị là (d1) a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ x 0 1 x 0 -1 y = -2x +2 2 0 y = -x - 1 -1 0 Vẽ đúng đồ thị 1 điểm 1 điểm b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d1) là: -2x + 2 = - x – 1 -2x + x = - 1 - 2 x = 3 Với x = 3 ta có y = -4 Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (d1) là: (3; -4) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 8 Cho hàm số y = (m2 - 11)x + m -5 (m là tham số) có đồ thị là (d2). Tìm m để đường thẳng (d2) cắt đường thẳng (d) (d2) cắt (d) khi: m2 -11 -2 m2 9 m 3 0,5 điểm 0,5 điểm b/ Tìm m để đường thẳng (d2) song song với đường thẳng (d) (d2) song song với (d) khi: 0,5 điểm 0,5 điểm 9 Ba đường thẳng đồng qui khi A(3; -4) thuộc (d3). Giải ra ta được m = - 11 (1 điểm) 15 điểm 4. Kiểm tra đánh giá: Thu bài - Nhận xét về ý thức làm bài 5. Hướng dẫn về nhà - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập - Chuẩn bị bài “PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN ”
Tài liệu đính kèm: