Đề kiểm tra khảo sát lớp 8 đầu năm học 2013 – 2014 môn: Toán

doc 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát lớp 8 đầu năm học 2013 – 2014 môn: Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra khảo sát lớp 8 đầu năm học 2013 – 2014 môn: Toán
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 8 ĐẦU NĂM HỌC 2013 – 2014
Đề chính thức
MÔN: TOÁN.
Thời gian: 60 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi có: 01 trang.
Câu 1 (2.0đ): Tính:
	a) b) 
	 Câu 2 (2.0đ): Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2, 4, 5.
Câu 3 (2.0đ): Cho hai đa thức :
	a) Tính : A + B .
	b) Tính : A - B .
	 Câu 4 ( 3.0đ): Cho tam giác ABC cân tại A. Phân giác của góc B và góc C cắt cạnh AC và AB lần lượt ở M và N. BM cắt CN ở I .
a) Chứng minh BIC cân.
b) BNC = CMB
c) AI là phân giác góc A.
 Câu 5 (1.0đ) :Tính giá trị của biểu thức : với a – b = 3 và 
.Hết.
Họ và tên học sinh:..
Cán bộ coi kiểm tra không cần giải thích gì thêm./.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH THỦY
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LỚP 8 ĐẦU NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: TOÁN.
CÂU
 ĐÁP ÁN 
ĐIỂM
1
Tính
2.0 điểm
a) 
1.0
b) 
1.0
2
2.0 điểm
Giải: 
Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là : a,b,c (a,b,c >0)
Theo bài ra tacó: và a + b + c = 22
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
+) a = 2.2 = 4
+) b = 2.4 = 8
+) c = 2.5 = 10
Vậy: độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là: 4 cm; 8 cm; 10cm
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
3
2.0 điểm
a, Tính : A + B 
0.25
0.5
0.25
b, Tính : A - B 
0.25
0.25
0.25
0.25
4
3.0 điểm
 cân tại A.
 GT BM là phân giác của góc B
 CN là phân giác của góc C.
 BM cắt CN tại I. 
 KL a) Chứng minh BIC cân
 b) BNC = CMB
 c) AI là phân giác góc A
0.25
0.25
a) Chứng minh IBC cân:
Mà = ( ABC cân ở A)
nên hay 
suy ra: IBC cân tại I
 1.0
b) Chứng minh BNC = CMB 
Xét BNC và CMB có:
 = (gt)
BC cạnh chung
 (cmt)
Nên BNC = CMB (g.c.g)
1.0
c) Theo giả thiết: BM, CN lần lượt là tia phân giác của góc B 
và C mà BM, CN cắt nhau tại I nên I là giao điểm ba đường phân giác của ABC, suy ra: AI là phân giác của .
0.5
5
1.0 điểm
Ta có : a – b = 3, suy ra : a = b + 3
Thay a = b + 3 vào biểu thức A, ta có:
 (Với )
Vậy với a – b = 3 thì A = 0
0,25
 0,75
 0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KSCL_TOAN_8_TT.doc