Đề kiểm tra học kỳ II môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1022Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút
TÍNH TRỌNG SỐ
Lý 6
STT
NỘI DUNG
TT
LT
THỰC DẠY
TRỌNG SỐ
LT
VD
LT
VD
1
Chương 1 : Cơ học
2
2
1,4
0,6
7,4
3,2
2
Chương 2 : Nhiệt học
17
16
11,2
5,8
58,9
30,5
3
4
5
TỔNG CỘNG
19
18
12,6
6,4
66,3
33,7
TÍNH SỐ CÂU
STT
NỘI DUNG
TRỌNG SỐ
SỐ LƯỢNG CÂU
ĐIỂM SỐ
T.SỐ
SỐ CÂU
TN
TL
1
Chương 1 : Cơ học
7,4
7,4
0,74=1
1(0.7®;3’)
0.7
2
Chương 2 : Nhiệt học
58,9
58,9
5,89=5
2(1.4®;6’)
1(1®;5’)
2.4
3
4
5
1
Chương 1 : Cơ học
3.2
 3,2
0,32=1
2(1.4®;6’)
1.4
2
Chương 2 : Nhiệt học
30,5
30,5
3,05=3
5(3.5®;15’)
1(2®;10’)
5.5
3
4
5
TỔNG CỘNG
100
10
10(7®;30’)
2(3®;15’)
10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
 	Môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút
 	Môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút
Ma trận đề kiểm tra vật lý 6
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. 
.
Số câu hỏi
Câu 6 
Câu 4,Câu 7
3Câu
Số điểm
0.7đ
1,4 đ
2,1đ
Nhiệt học 
4- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
5- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
6- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
7- Nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm thường dùng để đo nhiệt không khí, nhiệt độ nước.
8- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
9- Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí.
10- Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C (oC). Nhiệt độ thấp hơn 0oC gọi là nhiệt độ âm.
11- Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. Nhiệt độ nước sôi là 100oC. Nhiệt độ của cơ thể người bình thường là 37oC. Nhiệt độ trong phòng thường lấy là 20oC. Nhiệt độ của nước sôi tại những vùng núi cao nhỏ hơn 100oC.
12- Hiện tượng nở vì nhiệt chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
13- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 
14- Hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
15- Khi một vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
16- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. 
17- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng, cấu tạo gồm: bầu đựng chất lỏng, ống quản và thang chia độ.
18- Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng: Nhúng bầu nhiệt kế vào nước đá đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống quản đó là vị trí 00C; nhúng bầu nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống quản đó là vị trí 1000C. Chia khoảng từ 00C đến 1000C thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi phần ứng với 10C.
19- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế.
20- Dựa vào đặc điểm nóng lên thì nở ra và lạnh thì co lại của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng hay ứng dụng trong thực tế
21- Dựa vào sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
22- Dựa vào về sự nở vì nhiệt của chất rắn, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn để giải thích được một số hiện tượng đơn giản và ứng dụng trong thực tế thường gặp. 
23- Dựa trên giá trị lớn nhất và giá trị giữa hai vạch liên tiếp ghi trên nhiệt kế để xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế hay trên tranh ảnh.
24- Sử dụng nhiệt kế y tế để đo được nhiệt độ của bản thân và của bạn theo đúng quy trình:
 25- Kiểm tra nhiệt kế xem thủy ngân trong ống quản đã xuống hết bầu chưa, nếu chưa thì cầm vào thân nhiệt kế vẩy cho thủy ngân xuống hết bầu nhiệt kế;
 26- Tay phải cầm nhiệt kế cho bầu nhiệt kế vào nách trái và kẹp tay lại;
Số câu hỏi
Câu 3 ,Câu 9
Câu 1, Câu 2,Câu 5,Câu 10
Câu 11
Câu 8
Câu 12 
9 câu 
Số điểm
1.4đ
2.8đ
1đ
0.7đ
2 đ
TS câu hỏi
3câu
7 câu
2 câu
12 câu
TS điểm
2.1đ
5.2đ
2.7đ
10,0 
Lớp: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
Họ và tên: 	 Môn: Vật lí 6 - Thời gian: 45 phút
 Điểm 
 Lời phê của thầy (cô) giáo 
Đề ra: 
Câu 1: ( 2 điểm ): Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy 
Câu 2: (1 điểm ) : Nước đá thường ở thể gì? Khi đang tan bao nhiêu độ C? Khi đã tan hết thì ở thể gì
Câu 3 : (2đ) Em hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn ?
Vận dụng: Giải thích tại sao trên đường ray xe lửa các chỗ nối phải để cách nhau một khe hở nhỏ? 
Câu 4 : (2đ) Sự ngưng tụ là gì ? Cho 2 ví dụ ?
Câu 5: (3 điểm): Cho bảng sau:
Thời gian (phút)
0
2
4
6
8
10
12
14
Nhiệt độ (0C)
20
40
60
80
80
85
90
95
Trả lời câu hỏi :
A, Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 
B, Chất này tên là gì? Tại sao ? 
 Bài làm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
 Câu 1: Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy 
 +Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy ,nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau .
 +Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi 
Câu 2 Nước đá ở thể rắn , Đang tan ở 0C Khi đã tan hết chuyển sang thể lỏng .
Câu 3: (2điểm)
- Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. 
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .
- Vận dụng :Trên đường ray xe lửa các chỗ nối phải để cách nhau một khe hở nhỏ vì khi nhiệt độ tăng, hoặc giảm thì thanh ray sẽ nở ra hoặc co lại tránh được hiện tượng thanh ray bị cong 
 Câu 4: (2 điểm) 
 - Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng ví dụ: hà hơi vào gương thấy mờ 
 - Trong không khí bao giờ cũng có hơi nước, ban đêm nhiệt độ thấp, hơi nước quanh lá cây ngưng tụ lại thành giọt sương đọng trên lá 
Câu 5: (3 điểm) 
– Vẽ đúng đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. (2điểm) 
 -Chất này là chất răn, tên là băng phiến vì có nhiệt độ 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_Kt_HKII.doc