Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2014-2016 - Phòng GD & ĐT Quận 1 (Có đáp án)

docx 6 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 13/02/2024 Lượt xem 182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2014-2016 - Phòng GD & ĐT Quận 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2014-2016 - Phòng GD & ĐT Quận 1 (Có đáp án)
ĐỀ SỐ 1: QUẬN 1, NĂM 2014-2015
Bài 1: 	(3 điểm) Giải các phương trình sau: 
Bài 2: 	(1,5 điểm) 
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Chứng minh rằng các biểu thức: không thể có cùng giá trị âm
Bài 3: 	(2 điểm) Giải toán bằng cách lập phương trình:
Lúc 6 giờ sáng một ôtô khởi thành từ A để đi đến B. Đến 7 giờ 30 phút một ôtô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30. Tính vận tốc mỗi ôtô
Bài 4: 	(3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, vẽ các đường cao BD, CE
Chứng minh rằng: ΔADB ~ ΔAEC và AE.AB = AD.AC
Chứng minh rằng: ΔADE ~ ΔABC và 
Vẽ EF vuông góc với AC tại F. Chứng minh rằng: AE.DF = AF.BE
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BD, CE. 
Chứng minh rằng: hai góc BAC và MAN có chung tia phân giác
BÀI GIẢI
Bài 1: 	(3 điểm) Giải các phương trình sau: 
 (1) 
Giải:
	Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là: 
 (2)
Giải:
	Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là: 
 (3)
Giải:
	ĐKXĐ: 
	 (nhận)
	Vậy tập nghiệm của phương trình (3) là: 
 (4)
Giải:
	Vậy tập nghiệm của phương trình (4) là: 
Bài 2: 	(1,5 điểm) 
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 (5)
Giải:
	Vậy tập nghiệm của bất phương trình (5) là: 
	Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Chứng minh rằng các biểu thức: không thể có cùng giá trị âm
Giải:
	Ta có 	
	 , 
 không thể có cùng giá trị âm (vì tích của 3 số âm là số âm) 
Bài 3: 	(2 điểm) Giải toán bằng cách lập phương trình:
Lúc 6 giờ sáng một ôtô khởi thành từ A để đi đến B. Đến 7 giờ 30 phút một ôtô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30. Tính vận tốc mỗi ôtô
Giải:
	Gọi x (km/h) là vận tốc của ôtô thứ nhất, x > 0
	 x + 20 (km/h) là vận tốc của ôtô thứ hai
	Thời gian của ôtô thứ nhất: 4,5 (h)
	Thời gian của ôtô thứ hai: 3 (h)
	Quãng đường đi được của ôtô thứ nhất: (km)
	Quãng đường đi được của ôtô thứ hai: (km)
	Theo đề bài, ta có phương trình: 
	 (nhận) 
	Vận tốc của ôtô thứ nhất là: 40 (km/h); ôtô thứ nhất hai là: 40 + 20 = 60 (km/h) 
Bài 4: 	(3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC, vẽ các đường cao BD, CE
Chứng minh rằng: ΔADB ~ ΔAEC và AE.AB = AD.AC
Giải:
	Xét ΔADB và ΔAEC có: 
	 (vì BD AC, CE AB)
	: chung
	 ΔADB ∽ ΔAEC (g.g) 
Chứng minh rằng: ΔADE ~ ΔABC và 
Giải:
	Ta có ΔADB ∽ ΔAEC (do trên)
	Xét ΔADE và ΔABC có: 
	: chung
	 (do trên)
	 ΔADE ∽ ΔABC (c.g.c) 
	 (2 góc tương ứng) 
Vẽ EF vuông góc với AC tại F. Chứng minh rằng: AE.DF = AF.BE
Giải:
	Ta có 	BD AC (gt)
	EF AC (gt)
	 EF//BD (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
	 (định lý Talet)
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BD, CE. 
Chứng minh rằng: hai góc BAC và MAN có chung tia phân giác
Giải:
	Gọi AP là phân giác của (1) (P thuộc BC)
	Ta có ΔADB ∽ ΔAEC (do trên)
	 (2 góc tương ứng)
	Hay (2)
	Và (3) (vì M, N lần lượt là trung điểm của BD và CE)
	Xét ΔABM và ΔACN có: 
	 (do (2))
	 (do (3))
	 ΔABM ∽ ΔACN (c.g.c)
	 (2 góc tương ứng)
	 (do (1))
	 AP là phân giác của (2) 
	Từ (1) và (2) Hai góc BAC và MAN có chung tia phân giác AP 

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2014_2016_phong.docx