Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 9 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

doc 4 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 28/08/2024 Lượt xem 94Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 9 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 9 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)
	Tiết 67-68 : KIỂM TRA HỌC KỲ II (NĂM HỌC: 2016-2017)
VI. Đề bài:
Câu 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau : 
a) 2x - 3 = 5	 b) (x + 2)(3x - 15) = 0 c) 
Câu 2 (2 điểm) Giải bất phương trình và phương trình sau: 
 a ) 2x – 7 > 0 ; b) 
Câu 3: (2 điểm) Một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 40 km/h. Lúc về người đó uống rượu nên đi nhanh hơn với vận tốc 70 km/h và thời gian về cũng ít hơn thời gian đi 45 phút. Tính quãng đường tỉnh A đến tỉnh B.
Câu 4: (3 điểm) Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH HBC).
 a) Chứng minh: HBA ഗ ABC
Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
 c) Trong ABC kẻ phân giác AD (DBC). Trong ADB kẻ phân giác DE (EAB); trong ADC kẻ phân giác DF (FAC). Chứng minh rằng: 
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
 1
a) 2x - 3 = 5
 2x = 5 + 3
 2x = 8
 x = 4
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 4} 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2; 3} 
c) ĐKXĐ: x - 1; x 2
3(x – 2) – 2(x + 1) = 4x - 2
 3x – 6 – 2x - 2 = 4x -2
 – 3x = 6
	 x = -2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2}
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
 A, 2x – 7 > 0 2x > 7
 x > 
Bất phương trình có nghiệm x > 
 b) + Với ta có: 
Khi đó pt đã cho trở thành: 
 (không thỏa mãn) 
+ Với ta có: 
Khi đó pt đã cho trở thành: 
 (thỏa mãn) 
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 
0,25
0,5
0,25
0,25
 0,25
0,25
0,25
 3
- Gọi độ dài quãng đường AB là x (km), x > 0
- Thời gian lúc đi từ A đến B là: (h)
- Thời gian lúc về là: (h)
- Lập luận để có phương trình: = + 
- Giải phương trình được x = 70
- Kết luận. 
0,25 
0,25
0,25
0,5
 0,5
0,25
 4
	 Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng
 a) Xét HBA và ABC có:
 HBA ഗ ABC (g.g)
b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có: 
 = 
 BC = 20 cm
Ta có HBA ഗ ABC (Câu a) 
 AH = = 9,6 cm 
c) (vì DE là tia phân giác của )
 (vì DF là tia phân giác của )
 (1) (nhân 2 vế với )
0,5
0.5
0.5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN YÊN THÀNH
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2016 – 2017 )
 MÔN TOÁN LỚP 8 (90 phút)
 Câu 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau : 
 a) 2x - 3 = 5	 b) (x + 2)(3x - 15) = 0 c) 
 Câu 2 (2 điểm) Giải bất phương trình và phương trình sau: 
 a ) 2x – 7 > 0 ; b) 
 Câu 3: (2 điểm) Một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 40 km/h. Lúc về người 
 đó uống rượu nên đi nhanh hơn với vận tốc 70 km/h và thời gian về cũng ít hơn thời gian đi 
 45 phút. Tính quãng đường tỉnh A đến tỉnh B.
 Câu 4: (3 điểm) Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH HBC).
 a) Chứng minh: HBA ഗ ABC
 b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
 c) Trong ABC kẻ phân giác AD (DBC). Trong ADB kẻ phân giác DE (EAB); trong 
 ADC kẻ phân giác DF (FAC). Chứng minh rằng: 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN YÊN THÀNH
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (2016 – 2017 )
 MÔN TOÁN LỚP 8 (90 phút)
 Câu 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau : 
 a) 2x - 3 = 5	 b) (x + 2)(3x - 15) = 0 c) 
 Câu 2 (2 điểm) Giải bất phương trình và phương trình sau: 
 a ) 2x – 7 > 0 ; b) 
 Câu 3: (2 điểm) Một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 40 km/h. Lúc về người 
 đó uống rượu nên đi nhanh hơn với vận tốc 70 km/h và thời gian về cũng ít hơn thời gian đi 45 
 phút. Tính quãng đường tỉnh A đến tỉnh B.
 Câu 4:(3 điểm) Cho ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm.Kẻ đường cao AH (HBC).
 a) Chứng minh: HBA ഗ ABC
 b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
 c) Trong ABC kẻ phân giác AD (DBC). Trong ADB kẻ phân giác DE (EAB); trong 
 ADC kẻ phân giác DF (FAC). Chứng minh rằng: 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_9_nam_hoc_2016_2017_co_dap_an.doc