Đề kiểm tra học kỳ I – Vật lý 10 thời lượng: 45 phút (không kể thời gian phát đề

pdf 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1152Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I – Vật lý 10 thời lượng: 45 phút (không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I – Vật lý 10 thời lượng: 45 phút (không kể thời gian phát đề
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM 
TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG 
HỌC KỲ I (2014 – 2015) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – VẬT LÝ 10 
 Thời lượng: 45 phút (không kể thời gian phát đề) 
PHẦN LÝ THUYẾT TỰ LUẬN (5.0 điểm) 
1. [1.5đ] Hãy nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định? 
2. [1.0đ] Hãy nêu phát biểu của định luật I – Newton? 
3. [1.5đ] Dựa vào định luật Vạn vật hấp dẫn, hãy viết dạng hệ thức tổng quát để xác định độ lớn trọng lực của 
trái đất tác dụng lên một vật có khối lượng là ݉ khi vật này được đặt ở độ cao là ℎ (so với mặt đất) và nêu rõ 
tên các đại lượng còn lại trong hệ thức? Từ hệ thức nêu trên, hãy cho biết khi độ cao ℎ tăng dần thì trọng 
lượng của vật này sẽ như thế nào? 
4. [1.0đ] Hãy nêu định nghĩa về lực hướng tâm? 
PHẦN BÀI TOÁN TỰ LUẬN (5.0 điểm) 
5. [1.5đ] Một thanh rắn (ܣܤ) có trọng lượng là ܲ = 800(ܰ), được đặt nằm ngang trên trên hai điểm tựa lần lượt 
ở mỗi đầu thanh ; Biết rằng vị trí trọng tâm ܩ của thanh này nằm cách mỗi đầu thanh là (ܩܣ) = 50(ܿ݉) và (ܩܤ) = 150(ܿ݉). Hãy tính độ lớn của các áp lực là ܨ஺ và ܨ஻ mà thanh này lần lượt tác dụng lên mỗi điểm tựa 
tại A và tại B? 
Lưu ý: KHÔNG yêu cầu vẽ hình cho câu 5. 
6. [2.5đ] Trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng là ߙ = 30° (so với phương ngang), một vật có khối lượng là 
݉ = 1(݇݃) chuyển động trượt thẳng chậm dần đều đi xuống từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng với gia tốc là 
ܽ⃗ ቀ5	௠
௦మ
ቁ ; Lấy gia tốc rơi tự do ݃⃗ ቀ10	௠
௦మ
ቁ và chọn chiều dương của trục tọa độ ܱݔሬሬሬሬሬ⃗ theo chiều chuyển động của 
vật trên mặt phẳng nghiêng ; 
Hãy trình bày hệ quy chiếu để phân tích các lực tác dụng lên vật trong chuyển động nêu trên và xác 
định hệ số ma sát trượt ߤ giữa vật và mặt phẳng nghiêng? 
7. [1.0đ] Một ngẫu lực gồm hai lực ൫⃗ܨଵ	;	 ⃗ܨଶ൯ có cùng độ lớn là 20(ܰ) tác dụng lên một thanh rắn (AB) và làm 
thanh này quay đều quanh một trục quay (O) cố định của nó theo chiều kim đồng hồ ; Khoảng cách giữa hai 
giá của hai lực ൫⃗ܨଵ	; 	 ⃗ܨଶ൯ là ݀ = 50(ܿ݉) ; Cho biết: trục (O) là trục vuông góc với mặt phẳng hình vẽ chứa 
thanh (AB) và các giá của hai lực nêu trên. 
[7a] Hãy tính mô-men ngẫu lực đối với trục (O) của thanh rắn (AB)? 
[7b] Hãy vẽ hình biểu diễn tác dụng của ngẫu lực này đối với thanh rắn (AB)? 
HẾT 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM 
TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG 
HỌC KỲ I (2014 – 2015) ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I – VẬT LÝ 10 
CÂU 1 [1.5đ]: 
Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định 
(Quy tắc mô-men lực): “Một vật rắn có trục quay cố 
định sẽ ở trạng thái cân bằng khi tổng các mô-men lực 
có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải 
bằng với tổng các mô-men lực làm vật đó quay ngược 
chiều kim đồng hồ.” 
CÂU 2 [1.0đ]: 
Định luật I – Newton: “Gia tốc của một vật luôn cùng 
hướng với lực tác dụng lên vật ; Gia tốc này có độ lớn 
tỷ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật và tỷ lệ 
nghịch với khối lượng của vật đó.” 
CÂU 3 [1.5đ]: 
[0.5đ] Hệ thức tính trọng lực: 
ܲ = ܩ. ൤ ܯ.݉(ܴ + ℎ)ଶ൨ 
[0.5đ] Nêu đúng tên của các đại lượng: ܲ	;ܩ	;ܯ	;ܴ 
[0.5đ] Dựa vào hệ thức nêu trên, khi tăng dần độ cao ℎ 
thì trọng lượng của vật sẽ giảm dần. 
CÂU 4 [1.0đ]: 
Định nghĩa về lực hướng tâm: “Lực hướng tâm là lực 
(hoặc hợp lực của các lực) tác dụng vào vật chuyển 
động tròn đều, lực này gây ra gia tốc hướng tâm cho 
vật đó.” 
CÂU 5 [1.0đ]: 
[0.25đ x2] Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng 
chiều ൫⃗ܨ஺	; 	 ⃗ܨ஻൯, ta có hệ phương trình là: 
ቐ
ܲ = ܨ஺ + ܨ஻ = 800(ܰ)
ܨ஺
ܨ஻
= (ܩܤ)(ܩܣ) = 15050 = 3 
[0.5đ] Cho ta: ܨ஺ = 3.ܨ஻ 	→ 	4.ܨ஻ = 800 
[0.25đ x2] Vậy, mỗi đầu thanh chịu tác dụng áp lực lần 
lượt có độ lớn là: 
ቐ ܨ஻ = 8004 = 200(ܰ)
ܨ஺ = 3. (200) = 600(ܰ) 
CÂU 6 [2.5đ]: 
[0.5đ] Vẽ hình biểu diễn hệ quy chiếu đúng, đầy đủ ký 
hiệu về các lực tác dụng lên vật và gia tốc của vật ; 
[0.25đ] Áp dụng định luật II – Newton trên độ dời 
⃗ݏ = ܯܰሬሬሬሬሬሬሬ⃗ của vật: ሬܲ⃗ + ሬܰ⃗ + ⃗ܨ௠௦ = ݉. ܽ⃗ 
[0.25đ x2] Trên ܱݕሬሬሬሬሬ⃗ : 
ሬܰ⃗ = − ሬܲ⃗௬ 	 (ା)ሱሮ 	ܰ = −(−݉.݃. ܿ݋ݏߙ) = 5√3(ܰ) 
[0.25đ x3] Trên ܱݔሬሬሬሬሬ⃗ : 
Lực ma sát tác dụng lên vật: 
⃗ܨ௠௦ = ݉. ܽ⃗ − ሬܲ⃗௫ 	 (ା)ሱሮ	ܨ௠௦ = ݉.ܽ −݉.݃. ݏ݅݊ߙ 
Suy ra: ܨ௠௦ = (−5) − ቀ10 × ଵଶቁ = −10(ܰ) 
[0.25đ x2] Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng 
nghiêng là: 
ߤ = |ܨ௠௦||ܰ| = |−10|5√3 = 2√33 
CÂU 7 [1.0đ]: 
[0.5đ] Mô-men ngẫu lực đối với trục (O): 
ܯngẫu = ܨngẫu .݀ngẫu = (20). (0,5) = 10(ܰ.݉) 
[0.5đ] Vẽ hình biểu diễn đúng tính chất của ngẫu lực 
và chiều quay của thanh (AB) quanh (O). 
ĐỀ NGHỊ: 
Bài kiểm tra viết tự luận phải được học sinh trình bày 
rõ ràng, không viết tắt, có lời giải và đơn vị (tính toán) 
cho câu hỏi chính ; Nếu vi phạm yêu cầu nêu trên thì bị 
trừ “0.25 điểm / lần vi phạm” ; Tổng điểm trừ tối đa 
đối với toàn bộ bài kiểm tra là “1.0 điểm”. 
Nếu học sinh trình bày bài làm, giải toán theo cách làm 
khác so với đáp án mà vẫn hợp lí, thực hiện đầy đủ yêu 
cầu kiểm tra và có kết quả đúng theo đáp án, thì bài đó 
vẫn được chấm đúng theo thang điểm quy định. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE THI +DAP AN L10.pdf