SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC MÃ ĐỀ: 340 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Lưu ý: Trước khi làm bài, học sinh ghi mã đề vào tờ giấy thi. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Viết phương án đúng(A, B, C hoặc D) vào bài thi. Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là A. . B. C. D. . Câu 2. Giá trị của biểu thức: bằng A. 6. B. . C. 4. D. . Câu 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, biết BH = 2 cm, CH = 4cm. Khi đó độ dài đường cao AH bằng A. 8cm. B. cm. C. cm. D. cm. Câu 4. Cho đường tròn (O; R), với R = 15cm. Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng 12 cm. Khi đó độ dài dây AB bằng A. 18cm. B. 9cm. C. 27cm. D. 24cm. B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 5 (2,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức: A = . b) Tìm x, biết: Câu 6 (1,5 điểm). Cho biểu thức a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P. b) Với x thỏa mãn điều kiện xác định của P, chứng minh rằng P < 2. Câu 7 (1,5 điểm). Cho hàm số (*). a) Tìm các giá trị của m để hàm số (*) nghịch biến trên R. b) Tìm các giá trị của m để đồ thị của hàm số (*) song song với đường thẳng Câu 8 (2,5 điểm). Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O; R), kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB, kẻ tiếp tuyến IM (M là tiếp điểm) với đường tròn (O). a) Chứng minh rằng tam giác AIM cân. b) Gọi K là giao điểm của OI và BM. Chứng minh rằng AM = 2IK. c) Tính OI biết R = 4cm, BM = 6cm. Câu 9 (0,5 điểm). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = xyz(x + y)(y + z)(z + x). Với x, y, z là các số thực dương và x + y + z = 2. . Hết. Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh.Số báo danh SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC MÃ ĐỀ: 340 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN- LỚP 9 Nội dung trình bày Điểm A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1: Biểu thức xác định khi 4 – 2x 0 x 2 Đáp án đúng: D 0,5 Câu 2: = Chọn đáp án đúng: B 0,5 Câu 3: Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta có: AH2 = BH.CH = 2.4 = 8 AH = cm Đáp án đúng: B 0,5 Câu 4: Gọi AH là khoảng cách từ O đến AB (H AB) Theo định lý Pytago trong OAH vuông ta có: AH2 = OA2 – OH2 = 152 – 122 = 92 Nên AH = 9 Theo tính chất đường kính vuông góc dây cung ta có: OH AB AH = HB = AB AB = 2AH = 2.9 = 18 cm Đáp án đúng: A 0,5 B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Câu 5 (2,0 điểm): A = = 2. 0,25 = 0,25 = Vậy A = 0,5 b) ĐKXĐ 0,25 Ta có: 0,5 (Thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy x = 17 0,25 Câu 6: (1,5 điểm): a) ĐKXĐ của P là: 0,25 0,25 0,25 Vậy P với 0,25 b) Xét hiệu P – 2 0,25 Với x ĐKXĐ ta có: và > 0 nên Do đó P – 2 < 0 Hay P < 2 với x thỏa mãn ĐKXĐ 0,25 Câu 7 (1,5 điểm): a) Hàm số nghịch biến khi m – 3 < 0 0,25 Vậy m < 3 0,5 b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng khi 0,25 Vậy m = 7 0,5 Câu 8 (2,5 điểm): a) Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có: IM = IB 0,25 Mà IA = IB (gt) nên IM = IA 0,5 Suy ra AIM cân tại I. 0,25 b) Ta có OM = OB và IM = IB nên OI là đường trung trực của BM K là trung điểm của BM 0,5 Theo tính chất đường trung bình trong ABM ta có: hay AM = 2IK 0,25 c) Ta có: KM = = 3 cm Theo định lý Pytago trong tam giác vuông OKM ta có: OK2 = OM2 – MK2 = 42 - 32 = 7 0,5 OM IM (tính chất tiếp tuyến) Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông OIM ta có: OM2 = OK.OI Nên cm 0,25 Câu 9 (0,5 điểm) Với x, y, z > 0, Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: x + y + z (x + y) + (y + z) + (z + x) 0,25 Suy ra: (x + y)(y + z)(z + x) ≤ S = Dấu bằng xảy ra khi x = y = z = Vậy M có giá trị lớn nhất là khi x = y = z = 0,25 Giám khảo chú ý: - Đáp án chỉ là một cách giải. HS có thể giải theo cách khác, giám khảo căn cứ vào bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm. - Điểm các phần, các câu không làm tròn. Điểm toàn bài là tổng điểm của các câu thành phần
Tài liệu đính kèm: