SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT 19-5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 Môn: TOÁN KHỐI 12 Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi HKI_TOAN12 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Chọn một đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: . Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số được liệt kê trong bốn phương án dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào? A. B. C. D. Câu 2: Điểm I(-1; 2) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 3: Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 4: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng: A. B. C. D. Câu 5: Điểm nào sau đây là giao điểm của đồ thị hai hàm số (d) và A. (2, 3) B. (3, 5) C. (1, 1) D. (0, -1) Câu 6: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(1; -6) có hệ số góc bằng A. 1 B. -1 C. 3 D. -3 Câu 7: Cho hàm số có đồ thị (C). Tìm phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây: A. Đồ thị (C) nhận Oy làm trục đối xứng B. Giá trị cực đại của đồ thị (C) là yCĐ = 3 C. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2, 1) D. Hàm số nghịch biến trên khoảng Câu 8: Đồ thị hàm số trong hình vẽ bên đồng biến trên khoảng nào? A. B. C. (-1, 1) D. Câu 9: Giá trị cực đại của đồ thị hàm số là: A. B. C. -3 D. -2 Câu 10: Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0, 2] là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 0 Câu 11: Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1, 3] lần lượt là A. và 1 B. và 1 C. và D. Kết quả khác. Câu 12: Phương trình có mấy nghiệm khi A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 13: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = 1 là: A. Kết quả khác B. y = x – 3 C. y = 1 D. y = 2x - 2 Câu 14: Cho hàm số , với m là tham số. Hàm số đạt cực tiểu tại khi m thoả mãn: A. B. C. D. Câu 15: Một tên lửa bay vào không trung với quãng đường đi được s(t) (km) là hàm phụ thuộc theo biến t (giây) theo quy tắc sau: (km). Hỏi vận tốc của tên lửa sau 1 giây là bao nhiêu? (biết hàm biểu thị vận tốc là đạo hàm của hàm biểu thị quãng đường theo thời gian). A. B. C. D. Câu 16: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 17: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai về hàm số mũ A. Tập xác định của hàm số là B. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm M(1; 0) C. Hàm số đồng biến khi a>1. D. Đồ thị hàm số nhận Oy làm tiệm cận đứng Câu 19: Đạo hàm của hàm số tại điểm x = 1 là: A. B. C. D. 4 Câu 20: Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 21: Phương trình nhận giá trị nào sau đây là nghiệm? A. B. C. -2 D. -1 Câu 22: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. Câu 23: Phương trình nhận giá trị nào sau đây là nghiệm? A. -1 B. 0 C. 4 D. Câu 24: Phương trình có hai nghiệm . Giá trị của là: A. -10 B. 5 C. -3 D. 13 Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. Câu 26: Thầy Cường muốn mua chiếc Samsung Galaxy Edge giá 18.500.000 của cửa hàng thế giới di động nhưng vì chưa đủ tiền nên cô quyết định mua theo hình thức trả góp trong 12 tháng với số tiền trả trước 5 triệu và lãi suất của cửa hàng cho phần còn lại là 3,4% / tháng. Hỏi mỗi tháng thầy Cường phải trả cho cửa hàng thế giới di động số tiền là bao nhiêu? A. 1 554 400 đồng B. 1 564 000 đồng C. 1 584 000 đồng D. 1 388 824 đồng Câu 27: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). AB = 2a, AC = 2a, SA = 3a. Thể tích hình chóp SABC là: A. 2 B. C. D. Câu 28: Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật có kích thước bên trong là dài 4 m, rộng 1,5 m, cao 1 m. Thể tích của bể là: A. 6 m3 B. 2 m3 C. m3 D. 18 m3 Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật SA vuông góc với (ABCD), AB = a, BC = 4a, SB = . Thể tích hình chóp SABCD là: A. B. C. D. Câu 30: Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a = 2, góc giữa CB’ với (A’B’C’) bằng 450. Thể tích của lăng trụ ABC. A’B’C’ là: A. B. C. D. Câu 31: Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = 2a. Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh bên SB tạo với mặt phắng đáy một góc . Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho AM =, mặt phẳng (BCM) cắt cạnh SD tại N. Tính thể tích khối chóp S.BCNM A. B. C. D. Câu 32: Câu 34. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc, OA=1, OB=2, OC=2. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) là : A. B. C. 1 D. Câu 33: Cho tam giác ABC vuông tại A, quay tam giác ABC xung quanh cạnh AB ta nhận được kết quả là: A. Một khối nón B. Một hình nón C. Một mặt nón D. Một mặt trụ Câu 34: Diện tích xung quanh của mặt trụ có bán kính đáy bằng 5 cm, chiều cao 3 cm là: A. B. C. D. Câu 35: Câu 37. Cho hình chóp tam giác đều đáy có cạnh đáy a = 2, góc tạo bởi các mặt bên và đáy là 600. Thể tích của khối chóp là: A. B. C. D. Câu 36: Câu 38. Một miếng tôn hình chữ nhật có chiều dài 98cm, chiều rộng 30cm được uốn lại thành mặt xung quanh của một thùng đựng nước. Biết rằng chỗ mối ghép mất 2cm. Hỏi thùng đựng được bao nhiêu lít nước? A. 25 lít B. 20 lít C. 22 lít D. 30 lít Câu 37: C©u 39. Cho mặt cầu tâm I bán kính . Một mặt phẳng cách tâm I một khoảng bằng 2,4a sẽ cắt mặt cầu theo một đường tròn bán kính bằng: A. 1,2a B. 1,3a C. a D. 1,4a Câu 38: C©u 40. Một cốc nước có dạng hình trụ đựng nước chiều cao 12cm, đường kính đáy 4cm, lượng nước trong cốc cao 10cm. Thả vào cốc nước 4 viên bi có cùng đường kính 2cm. Hỏi nước dâng cao cách mép cốc bao nhiêu xăng-ti-mét? (Làm tròn sau dấu phẩy 2 chữ số thập phân) A. 0,75cm B. 0,33cm C. 0,67cm D. 0,25cm Câu 39: Giá trị của bằng A. 5 B. 6 C. 7 D. Câu 40: Giá trị của hàm số tại x = 2 là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
Tài liệu đính kèm: