Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015- 2016 môn Ngữ văn lớp 8

doc 4 trang Người đăng haibmt Lượt xem 1345Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015- 2016 môn Ngữ văn lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học 2015- 2016 môn Ngữ văn lớp 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015- 2016
MƠN NGỮ VĂN – LỚP 8
Thời gian : 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
--------ooo--------
I. MỤC TIÊU
Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, mơn Ngữ văn lớp 8.
Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 8 học kì 1 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. 
II. HÌNH THỨC
- Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Các đơn vị bài học: Tơi đi học, Trong lịng mẹ, Lão Hạc, Cơ bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Trường từ vựng, Từ tượng hình, từ tượng thanh, Trợ từ, thán từ, Câu ghép, Dấu hai chấm, Phương pháp thuyết minh, Ơn dịch thuốc lá, Thơng tin về ngày trái đất năm 2000, Văn tự sự: Kể về một kỉ niệm, Văn thuyết minh: Thuyết minh về một đồ vật.
- Xây dựng khung ma trận.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MƠN NGỮ VĂN LỚP 8
PHẦN TRẮC NGHIỆM
 Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Phần Văn
1. Tơi đi học
2. Trong lịng mẹ
3. Lão Hạc
4. Cơ bé bán diêm
5. Chiếc lá cuối cùng
1
1
1
1
2
1
1
2
1
1
 Cộng số câu
2
2
2
6
Phần Tiếng Việt
1. Trường từ vựng.
2. Từ tượng hình, từ tượng thanh
3. Trợ từ, thán từ.
4. Câu ghép
5. Dấu hai chấm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Cộng số câu
2
3
5
Phần Tập làm văn
1. Phương pháp thuyết minh
1
1
Cộng số câu
1
1
Số câu
3
4
5
12
Số điểm
0.75 đ
1.0 đ
1.25
3.0 đ
PHẦN TỰ LUẬN
 Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1. Ơn dịch thuốc lá.
2. Thơng tin về ngày trái đất năm 2000
3. Văn tự sự: Kể về một kỉ niệm.
4. Thuyết minh về một đồ vật
1
1
1
1
1
1
1
1
Số câu
2
2
4
Số điểm
2.0
5 đ
7.0 đ
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0.25 điểm)
 Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất
Câu 1: Văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí.	B. Truyện ngắn.	C. Văn nghị luận.	D. Tùy bút.
Câu 2: Dòng nào sau đây không đúng với hoàn cảnh sống hiện tại của chú bé Hồng? 
A. Bố nghiện ngập mất sớm.	B. Mẹ bỏ nhà tha hương, biệt vỗ tâm tích.
C. Hằng ngày phải lo giúp việc cho nhà ông bác giàu có.	D. Sống với bà cô không hề yêu thương mình.
Câu 3: Từ nào là tên của trường từ vựng chứa các từ: “đứng, ngồi, cuối, lom khom, nghiêng”?
Hoạt động.	B. Tư thế.	C. Dáng vẻ.	D. Cử chỉ.
Câu 4: Cĩ mấy phương pháp truyết minh?
A. Hai. 	B. Bốn. 	C. Sáu. 	D. Tám.
Câu 5: Vì sao nhân vật lão Hạc trong văn bản Lão Hạc của Nam Cao lại ân hận khi bán chó?
A. Vì lão rất yêu quý nó.	B. Vì lão tự cho mình đã “nỡ tâm lừa nó”.
C. Vì lão đã mất một tài sản lớn.	D. Vì lão đã bán mất một kỉ vật của con.
Câu 6: Chứng kiến cái chết của lão Hạc, ơng giáo nghĩ “Khơng! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”.
	Theo em, “nghĩa khác” của cái đáng buồn ấy là gì?
Con người cĩ nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà phải tìm đến cái chết.
Lão Hạc phải chịu cái chết vật vã, đau đớn thương tâm.
Lão Hạc bị đẩy đến đường cùng phải tự giải thốt bằng cái chết.
Lão Hạc chết mà khơng được gặp con để trăn trối.
Câu 7: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng thanh?
Rào rào. B. Xào xạc. C. Lách cách.	D. Mênh mông. 
Câu 8: Các mộng tưởng của em bé bán diêm trong Cô bé bán diêm của An-đéc-xen diễn ra qua các lần quẹt diêm theo trật tự nào sau đây?
Lò sưởi, bàn ăn, cây thông nô-en, hai bà cháu bay đi, người bà.
Người bà, hai bà cháu bay đi, cây thông nô-en, bàn ăn, lò sưởi.
Lò sưởi, bàn ăn, cây thông nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi.
Bàn ăn, lò sưởi, cây thông nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi.
Câu 9: Câu nào khơng cĩ trợ từ ?
Ấy thế mà bây giờ hết nhẵn, ơng giáo ạ!.	
Tơi chỉ ốm cĩ một trận ấy thơi.
C. Một trận đúng hai tháng mười tám ngày, ơng giáo ạ!	
D. Ơng thử tính ra xem bao nhiêu tiền vào đấy?....
Câu 10: Tại sao chiếc lá vẽ của cụ Bơ-men trong « Chiếc lá cuối cùng » của O Hen-ri lại là kiệt tác?
Chiếc lá y như thật, rất cĩ hồn.
Chiếc lá được vẻ bằng ngịi bút tài hoa và trái tim nghệ sĩ giàu tình thương yêu cao cả.
Chiếc lá cĩ sức mạnh lớn lao, cứu sống một con người.
Cả A, B, C.
Câu 11: Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép?
A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.	B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.	D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Câu 12: Khi trích dẫn những câu, đoạn mà khơng nhớ nguyên văn, ta cĩ thể sử dụng dấu câu nào?
Dấu hai chấm.	B. Dấu ngặc kép.
Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.	D. Dấu ngoặc đơn
PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm)
Câu 1 : Hãy nêu những tác hại của thuốc lá? (1 điểm )
Câu 2: Hãy nêu các giải pháp để hạn chế sử dụng bao bì ni lơng? (1 điểm)
Câu 3: Chọn một trong hai đề sau:( 5.0 điểm)
- Đề 1: Em hãy kể lại những kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học của mình.
- Đề 2: Thuyết minh về cây bút bi.
.. Hết ..
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
B
C
D
A
D
C
D
D
B
A
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1 :Tác hại của thuốc lá: (1.0 điểm )
- Hại sức khoẻ cộng đồng, nêu gương xấu về đạo đức.
- Con đường rất gần với ma tuý và phạm pháp
Câu 2: Các giải pháp để hạn chế sử dụng bao bì ni lơng: (1.0 điểm)
- Giặt phơi khơ để dùng lại.
- Khơng sử dụng khi khơng cần thiết.
- Thay thế bao bì ni lơng bằng giấy, lá
- Tuyên truyền đến mọi người những tác hại của bao bì ni lơng.
Câu 3 : (5.0 điểm) 
Đề 1: 
I. Yêu cầu về kỹ năng:
- Bài viết trình bày cĩ bố cục đầy đủ các phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài.
 - Trình bày ý mạch lạc, viết ít sai chính tả, ngữ pháp.
II. Yêu cầu về nội dung: Học sinh tập trung và làm nổi bật các ý sau:
	1/Mở bài:Nêu những cảm nhận chung: Trong đời HS, ngày đầu tiên bao giờ cũng để lại dấu ấn sâu đậm nhất.
	2/Thân bài: Nêu diễn biến của buổi khai trường đầu tiên:
	-Đêm trước ngày khai trường:
	-Trên đường đến trường:
	-Lúc dự lễ khai trường:
 - Khi vào lớp đón nhận giờ học đầu tiên:
3/Kết bài:Nêu cảm xúc của em:
	-Thấy mình đã lớn.
-Tự nhủ phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng.
III. Chuẩn cho điểm:
Điểm 5: Đạt được những yêu cầu đã nêu, bài làm cĩ sáng tạo.
Điểm 4: Đạt được những yêu cầu đã nêu, cĩ thể cịn sai sĩt khơng đáng kể.
 Về hình thức: cĩ bố cục rõ ràng; mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp.
 * Khơng thực hiện đúng yêu cầu về kỹ năng, kiểu bài thì khơng đạt mức điểm này.
Điểm 2,5: 
	- Cơ bản trình bày được cảm xúc đối với người thân, cịn thiếu các phương thức kết hợp miêu tả, biểu cảm vào bài. Vận dụng các hình thức hồi tưởng, tưởng tượng, quan sát, suy ngẫm chưa rõ (hoặc nêu được khoảng nửa số ý theo yêu cầu)
	- Bố cục tương đối đầy đủ. Khơng mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 1,0: - Nội dung sơ sài, chung chung. 
 - Bố cục khơng rõ ràng, đoạn văn chưa rõ ý.
Điểm 0,0: - Bài viết khơng đâu vào đâu, khơng cĩ ý
 - Khơng làm bài.
Đề 2:
I. Yêu cầu về kĩ năng: 
- Biết trình bày có bố cục đầy đủ các phần: MB, TB, KB.
- Trình bày ý mạch lạc, viết ít sai chính tả, ngữ pháp.
II. Yêu cầu về nội dung: HS tập trung làm nỗi bật các ý sau: 
- Cấu tạo của đồ dùng.
- Nguồn gốc.
- Công dụng.
- Ý nghĩa.
- Cách bảo quản.
III. Chuẩn cho điểm:
Điểm 5.0: Đạt được những yêu cầu đã nêu, bài làm có sáng tạo.
Điểm 4.0:
- Đạt được những yêu cầu đã nêu, có thể còn sai sót không đáng kể.
- Về hình thức: Có bố cục rõ ràng; mắc ít lỗi chính tả, ngữ pháp.
* Không thực hiện đúng yêu cầu về kĩ năng, kiểu bài thì không đạt mức điểm này.
Điểm 2.5: 
- Cơ bản trình bày được đồ vật trong đời sống con người, trong cuộc sống của em, còn thiếu phương thức miêu tả. Vận dụng các hình thức hồi tưởng, tưởng tượng, quan sát, suy ngẫm chưa rõ (hoặc nêu được nữa số ý theo yêu cầu).
Điểm1.0:
- Nội dung sơ sài, chung chung.
Người ra đề
Nguyễn Thị Ngọc Điệp
- Bố cục không rõ ràng, nội dung chưa rõ ý.
- Chữ viết không rõ, giáo viên đọc không được hết bài.
Điểm 0,0: - Bài viết khơng đâu vào đâu, khơng cĩ ý
 - Khơng làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_HKI_van_8.doc