Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý – Lớp 11 ( cơ bản)

doc 5 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1142Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý – Lớp 11 ( cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn: Vật lý – Lớp 11 ( cơ bản)
Sở GD & ĐT Nam Định
Trường THPT Trần Quốc Tuấn
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 ( Cơ bản)
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
 Mã 123
Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập học kỳ I của học sinh
Phạm vi kiểm tra: Chương I, chương II và chương III
Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm và tự luận
Ma trận đề kiểm tra:
Stt
Nội dung
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
01
Chương I. Điện tích – Điện Trường
Điện tích. Định luật Culong
1 câu
0,5 điểm
1 câu
2 điểm
1 câu
2,5 điểm
Điện trường và cường độ điện trường. Điện thế. Hiệu điện thế
1 câu
0,5 điểm
1 câu
0,5 điểm
2 câu
1điểm
Tụ điện. Năng lượng điện trường
1 câu
0,,5 điểm
1 câu
1 điểm
2 câu
1,5 điểm
02
Chương II. Dòng Điện Không Đổi
Điện năng và công suất điện. 
1 câu
0,5 điểm
1câu
0,5 điểm
Định luật Ôm đối với toàn mạch
1 câu
3 điểm
1 câu
3 điểm
Nguồn điện. Ghép nguồn thành bộ. Thực hành
1 câu
0,5 điểm
1 câu
0,5 điểm
03
Chương III. Dòng Điện Trong Các Môi Trường
Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây
1 câu 
0,5 điểm
1 câu
0,5 điểm
Dòng Điện trong kim loại.
1câu
0,5 điểm
1 câu
0,5 điểm
04
Tổng cộng
4 câu
2 điểm
3 câu
1,5điểm
4 câu
6,5 điểm
11 câu
10 điểm
5. Nội dung đề kiểm tra :
Sở GD & ĐT Nam Định
Trường THPT Trần Quốc Tuấn
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 ( Cơ bản)
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
	Mã đề: 121
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Caâu 1: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3.10-5 (C).	B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-7 (C).	D. Q = 3.10-8 (C).
Caâu 2: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa là 
1,118.10-6kg/C. Cho dòng điện có điện lượng 480C đi qua thì khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực là:
A. 0,56364g 	B. 0,429g 	C. 0,536 g	D. 0,023.10-3g
Caâu 3: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện mắc nối tiếp nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 60(V). Tính điện tích của mỗi tụ điện ?
A. B. 
C. D. 
Caâu 4: Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thi như hình vẽ. Từ đồ thị hãy xác định giá trị của suất điện động và điện trở trong của nguồn điện? A. U(V)
B. 4,5
	 4
C. 
D. 	
 I(A) 
 0	 2
Caâu 5: Hai bóng đèn Đ1( 220V- 25 W) và Đ2(220V- 100 W) khi sáng bình thường thì:
A. Cường động điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
B. Cường động điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
C.Cường động điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D.Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ2
Caâu 6: Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:
A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian.
B. Vôn kế, am pe kế, cặp nhiệt độ.
C. Vôn kế, cặp nhiệt độ và đồng hồ đo thời gian
D. Vôn lế, am pe kế, đồng hồ đo thời gian
Caâu 7. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và 
q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 
	A. 8,1 N. 	B. 5,1 N.	C. 0.0045 N.	D. 81.10-5 N.
Caâu 8: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN= d. Công thức nào sau đây không đúng 
A, B. C. D. 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐA
II. PHẦN TỰ LUẬN: (6điểm )
Bài 1 (2 điểm): Hai điện tích điểm q1 = 4.10-10C; q2 = -6.10-10C đặt lần lượt tại hai điểm A,B trong chân không; khoảng cách AB là 30 cm. 
1. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại C với CA = 20cm; CB = 10 cm.
Ra
Đ1
Đ2
2. Điện tích đặt tại điểm C nói trên. Xác định véc tơ hợp lực tác dụng lên q3.
3. Tìm vị trí đặt điện tích q bất kì để q nằm cân bằng.
Bài 2: ( 3 điểm )
Cho mạch điện như hình vẽ: Biết các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E = 3 V; điện trở trong r = 1. Điện trở Ra = 6 . Đèn Đ1 ( 3 V – 3 W ); Đ2 ( 6 V – 3 W ).
Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. 
Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính. 
Nhận xét độ sáng của mỗi đèn và so sánh độ sáng của hai đèn khi đó. 
Bài 3:(1 điểm) Cho tụ điện phẳng không khí, biết hai bản tụ có dạng hình vuông cạnh 10 cm và khoảng cách giữa hai bản tụ là 5 mm. Nối tụ điện này vào hiệu điện thế 200 V. Tính điện dung, điện tích và năng lượng điện trường của tụ điện phẳng đó? 
6. Đáp án
I. Phần trắc nghiệm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
C
D
B
A
B
A
D
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
a. Vẽ hình
Viết đúng biểu thức dạng véc tơ
Tính được đô lớn E= 630 V/m
b. Tính được độ lớn F= q3.E=378.10-5(N)
Biểu diễn véc tơ lực trên hình
c.
Điều kiện cân bằng của điện tích
Suy được q nằm ngoài AB, trên đường AB 
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25
0,25
0,25
2
 Tính điện trở bộ nguồn: rb = 3.r=3 
Suất điện động bộ nguồn: 
 0,5 đ
 Điện trở mỗi đèn 
:; 
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5 đ
Cường độ dòng định mức mỗi đèn là:
Vậy dòng điện chạy qua cả hai đèn đều nhỏ hơn giá trị định mức nên cả hai đèn đều sáng yếu hơn bình thường
 0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
3
17,7(pF)
 0,5 đ
Điện tích của tụ điện: Q = C.U = 17,7.10-12.200 = 35,4.10-10 ( C )
0,25 điểm
Năng lượng điện trường của tụ: 
0,25 điểm
Chú ý :
Học sinh viết sai hoặc thiếu đơn vị 2 lần trừ 0,25 điểm cho toàn bài.
Học sinh viết sai hoặc thiếu đơn vị từ 3 đến 5 lần trừ 0,5 điểm cho toàn bài. 
Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa của phần đó.
7. Những đổi mới trong đề kiểm tra đánh giá
+ Về mục đích : 
 Không dừng lại ở kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức , kiểm tra được kỹ năng phân tích đồ thị, rèn luyện kỹ năng ghi nhớ trong quá trình làm thực hành.
 Phát huy mạnh mẽ tính sáng tạo của học sinh trong giải bài tập. Phân loại được khả năng của học sinh dựa trên kết quả kiểm tra.
+ Về hình thức ra đề : Xây dựng được ma trận. Thiết kế được nối dung đề kiểm tra có cả trắc nghiệm và bài tập
+ Về nội dung : Không dừng lại ở kiểm tra công thức , còn kiểm tra học sinh được cả phần thực hành. Kiểm tra phần liên hệ thực tế của học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_ky_1.doc