ĐỀ THI HK I – KHỐI 10- NĂM HỌC 2013-2014 Khung ma trận đề thi HKI Câu Nhận biết Cấp độ 1 Thông hiểu Cấp độ 2 Vận dụng Cấp độ 3 Vận dụng Cấp độ 4 Cộng Câu 1- Chuyển động thẳng đều- công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều ( 1đ) 1 Câu 2- Chuyển động tròn đều- công thức liên hệ giữa v và ω của chuyển động tròn đều (1đ) 1 Câu 3- Phát biểu định nghĩa lực- ĐKCB của một chất điểm ( 1đ) 1 Câu 4- Phát biểu và viết hệ thức định luật III Niu-tơn ( 1đ) 1 Câu 5- Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo ( 1đ) 1 Bài 1- Lực đàn hồi ( 1đ) 1 Bài 2- Lực hấp dẫn ( 1đ) 1 Bài 3- Lực hướng tâm (1đ) 1 Bài 4- Lực ma sát ( 2đ ) 1 1 Tổng số điểm Tỉ lệ 5 đ 50% 4đ 40% 1đ 10% 10đ 100% SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014 - 2015 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn : VẬT LÝ - Khối 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC I/ GIÁO KHOA ( 5đ) 1/ Chuyển động thẳng đều là gì ? Viết công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. ( 1đ ) 2/ Chuyển động tròn đều là gì ? Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chuyển động tròn đều ( 1đ ) 3/ Phát biểu định nghĩa lực ? Điều kiện cân bằng của một chất điểm. ( 1đ ) 4/ Phát biểu và viết hệ thức định luật III Niu-tơn ( 1đ ) 5/ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo ( 1đ ) (còn tiếp mặt sau) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2014 - 2015 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn : VẬT LÝ - Khối 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC I/ GIÁO KHOA ( 5đ) 1/ Chuyển động thẳng đều là gì ? Viết công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều. ( 1đ ) 2/ Chuyển động tròn đều là gì ? Viết công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chuyển động tròn đều ( 1đ ) 3/ Phát biểu định nghĩa lực ? Điều kiện cân bằng của một chất điểm. ( 1đ ) 4/ Phát biểu và viết hệ thức định luật III Niu-tơn ( 1đ ) 5/ Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo ( 1đ ) (còn tiếp mặt sau) II/ BÀI TẬP : ( 5đ ) Bài 1: ( 1đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm, khi bị nén lò xo có chiều dài 16cm và lực đàn hồi của lò xo là 5N. Tính độ cứng của lò xo ? Bài 2: ( 1đ ) Tính lực hấp dẫn giữa hai vật khối lượng 800kg và 5000kg đặt cách nhau 2km. Biết hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11 N.m2/kg2 Bài 3: ( 1đ) Một ô tô chuyển động đều trên một cầu vượt với vận tốc 54km/h. Cầu vượt coi như một cung tròn có bán kính 100m, lấy g=10m/s2. Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất là 15500 N. Tính khối lượng của ô tô ? Bài 4: ( 2đ) Một xe đang chuyển động với vận tốc v0 trên đường nằm ngang thì tắt máy, cho hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,02 lấy g=10m/s2 a/ Tìm gia tốc của xe b/ Sau khi tắt máy xe còn chạy thêm được một quãng đường dài 250m nữa thì mới dừng hẳn. Tìm v0 và thời gian của xe đến lúc dừng? HẾT.. II/ BÀI TẬP : ( 5đ ) Bài 1: ( 1đ) Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm, khi bị nén lò xo có chiều dài 16cm và lực đàn hồi của lò xo là 5N. Tính độ cứng của lò xo ? Bài 2: ( 1đ ) Tính lực hấp dẫn giữa hai vật khối lượng 800kg và 5000kg đặt cách nhau 2km. Biết hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11 N.m2/kg2 Bài 3: ( 1đ) Một ô tô chuyển động đều trên một cầu vượt với vận tốc 54km/h. Cầu vượt coi như một cung tròn có bán kính 100m, lấy g=10m/s2. Áp lực của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất là 15500 N. Tính khối lượng của ô tô ? Bài 4: ( 2đ) Một xe đang chuyển động với vận tốc v0 trên đường nằm ngang thì tắt máy, cho hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,02 lấy g=10m/s2 a/ Tìm gia tốc của xe b/ Sau khi tắt máy xe còn chạy thêm được một quãng đường dài 250m nữa thì mới dừng hẳn. Tìm v0 và thời gian của xe đến lúc dừng? HẾT.. ĐÁP ÁN BÀI THI HỌC KÌ 1- KHỐI 10- NĂM 2014- MÔN LÍ CÂU ĐÁP ÁN Thang điểm Câu 1 ( 1 đ ) - Chuyển động thẳng đều là .. có quĩ đạo là đường thẳng - ..và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. - Công thức S= vtb.t = v.t 0,25 0,25 0,5 Câu 2 ( 1đ ) -Chuyển động tròn đều . quĩ đạo tròn - và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau . - Công thức liên hệ : v=ω.r 0,25 0,25 0,5 Câu 3 ( 1đ ) - Lực là đại lượng vec-tơ đặc trưng cho tác dụngkq là gây ra gia tốc cho vật - hoặc làm cho vật bị biến dạng. - Điều kiện cân bằng : F=F1+F2+=0 0,25 0,25 0,5 Câu 4 ( 1đ ) -Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì. - Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều - Biểu thức : FBA=-FAB 0,25 0,25 0,5 Câu 5 ( 1đ ) - Lực đàn hồi xuất hiệnvà tác dụng vào các vật.làm nó biến dạng -Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong - còn khi bị nén , lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài 0,5 0,25 0,25 Bài 1 ( 1đ ) - Tính đúng ∆l=l0-l=4cm=0,04m - Viết đúng Fđh=k.∆l - Tính đúng k= 125N/m 0,25 0,25 0,5 Bài 2 ( 1đ ) - Viết đúng Fhd=Gm1m2r2 - Thế số đúng Fhd=6,67.10-11.800.50004.106 - Tính đúng Fhd = 66,7.10-12 N 0,25 0,5 0,25 Bài 3 ( 1đ ) - Viết đúng -N+P=m.v2R - Thế số đúng -15500 + 10m =2,25m - Tính đúng m=2000 kg 0,25 0,5 0,25 Bài 4 ( 2đ ) a/ Viết đúng - Fms = ma - Tính đúng a= - 0,2 m/s2 b/ Viết đúng 2aS= v2-v02 - Tính đúng v0 = 10m/s - Viết đúng t=v-v0a - Tính đúng t=50 s 0,5 0,5 0.25 0,25 0,25 0,25 ( Sai đơn vị một lần trừ 0,25đ , trừ tối đa đơn vị là 0,5 đ )
Tài liệu đính kèm: