Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11 ------------------------------ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Năm Học 2013 – 2014 ) Môn : TOÁN - Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề ) _____________________ Bài 1: (1,5đ) Tính: a) A = b) B = + Bài 2: (1,5đ) Giải các phương trình : a) = 3 b) = 2 Bài 3: (2đ) Cho hai hàm số : y = x – 2 ( D1 ) và y = – x + 1 ( D2 ) a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên trong cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng trên bằng phép tính. c) Viết phương trình đường thẳng ( D ) biết ( D ) qua 2 điểm O và M. Bài 4 : (1,5đ) Tính và rút gọn : a) M = b) N = ( Với a 0 và a 1 ) Bài 5: (3,5đ) Cho đường tròn tâm O, đường kính BC. Từ điểm H trên đoạn OB ( H O; B ) vẽ dây cung AD OB. a) Chứng minh ABC vuông và AD2 = 4HB.HC. b) Các tiếp tuyến của (O) tại A và D cắt nhau ở M. Chứng minh 3 điểm M; B; O thẳng hàng và 4 điểm M; A; O; D cùng thuộc một đường tròn. c) Chứng minh B là tâm đường tròn nội tiếp MAD và BM.CH = CM.BH. d) Gọi I là chân đường vuông góc hạ từ A xuống đường kính DE, ME cắt AI tại K. Chứng minh : KA = KI . _______________HẾT_______________ Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11 ------------------------------ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Năm Học 2013 – 2014 ) Môn : TOÁN - Lớp 9 Bài 1 ( 1,5đ ) Tính : a) A = = = = 4 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) B = + = + = 3 - + 3 + = 6 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 2 : ( 1,5 đ ) Giải các phương trình : a) = 3 ( Vì 3 0 ) 2x – 7 = 9 2x = 16 x = 8 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) = 2 = 2 ( Vì 2 0 ) 1 - x = 2 hay 1 - x = -2 x = -1 hay x = 3 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3: (2đ) a)Vẽ (D1): y = x – 2 Vẽ (D2): y = – x + 1 2 bảng giá trị đúng Vẽ 2 đồ thị đúng b) P/t hoành độ giao điểm của (D1) và (D2) : x – 2 = - x + 1 ... x = 2 0,25đ-0,25đ 0,25đ-0,25đ 0,25 đ Thay x = 2 vào y = - x +1 ta được y = -1 Vậy tọa độ giao điểm M(2;-1) c) (D) có dạng : y = ax + b * (D) qua điểm O (gốc tọa độ) nên (D): y = ax * M (2; -1)(D) : y = ax -1 = a.2 a = Vậy (D) : y = x 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 4: (1,5đ) Tính và rút gọn : a) M = = = = = 4 b) N = 0,25đ 0,25đ 0,25đ P/tích được : = N = = = ... = -1 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 5 ( 3,5đ ) a) ( 1đ ) *ABC nội tiếp (O) có BC là đường kínhABC vuông tại A. * OBAD tại H H là trung điểm của AD Ta có : ABC vuông tại A, đường cao AH AH2 = HB.HC AD2 = 4HB.HC. 0,25đ-0,25đ 0,25đ-0,25đ b) ( 1đ ) * MA = MD (t/c 2 tt cắt nhau) OA = OD (=b/k) OM là đ/ trung trực của AD OMAD mà OBAD Vậy M; B; O thẳng hàng. *MAO có A = 90o (t/c t/t ) M; A; O thuộc đ/t đ/k OM MDO có D = 90o (t/c t/t ) M; D; O thuộc đ/t đ/k OM Vậy M; A; O; D cùng thuộc 1 đ/tròn. 0,25đ-0,25đ 0,25đ-0,25đ c) ( 1đ ) * OAB cân tại O (vì OA = OB = b/k) OAB = OBA (1) MAB + OAB = 900 (t/c tt) (2) BAH + OBA = 900(vì AHB =900) (3) (1),(2),(3) MAB = BAH AB là đường p/giác của MAD Mà MB là đường p/giác của AMD (t/ctt) Vậy B là tâm đường tròn nội tiếpMAD. * Xét MAH, AB là đường p/giác trong tại đỉnh A và AC là đường phân giác ngoài tại đỉnh A (do ABAC) Theo tính chất đường p/giác, ta có : (cùng bằng ) BM.CH = CM.BH. 0,25đ-0,25đ 0,25đ-0,25đ d) ( 0,5đ ) * Áp dụng hệ quả ĐL Talet và định nghĩa 2 tam giác đồng dạng, để chứng minh : ED.KI = AI.OD 2OD.KI = AI.OD 2KI = AI KI = KA. 0,5 đ Chú ý : Học sinh làm bài cách khác đúng được điểm nguyên câu hay bài đó.
Tài liệu đính kèm: