Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2012-2013 môn: Toán lớp 6

doc 3 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 1309Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2012-2013 môn: Toán lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2012-2013 môn: Toán lớp 6
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
	Năm học 2012-2013
 ĐỀCHÍNH THỨC	Môn : Toán lớp 6
	Thời gian làm bài : 90 phút 
(không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (1 điểm) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = {x 
Cho biết tập hợp A có bao nhiêu phần tử?
Bài 2: (2 điểm) 
a) Tìm ƯCLN của 90 và 120.
	b) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng: a 8, a 10 và a 15
Bài 3: (1.5 điểm) Tìm x, biết:
	a) 5x – 35 = 75	
b) 60 – 3(x – 3) = 45
Bài 4: (2 điểm) Thực hiện phép tính:
17. 64 + 17.36 – 1700
(-46) + 81 + (-64) + (-91) – (-220) 
22.31 – (12012 + 20120) : 
Bài 5: (3điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm, OB = 3 cm 
Trong ba điểm O , A , B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
So sánh OA và AB ?
Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng OA.
Bài 6: (0.5 điểm)
Hãy tính tổng các ước số của 210.5
Hết
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG 	HƯỚNG DẪN CHẤM	Môn : Toán lớp 6
Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Điểm của bài thi được làm tròn đến 0,5đ sao cho có lợi cho học sinh.
Bài
Nội dung
Điểm
1
A = {-7;-6;-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tập hợp A có 12 phần tử
1 đ
2
90 = 2.32.5
120 = 23. 3.5
ƯCLN (90; 120) = 2. 3. 5 = 30
a 8, a 10 và a 15 
a nhỏ nhất khác 0
→ a là BCNN (8,10,15)
8 = 23 10 = 2.5 15 = 3.5
 BCNN (8,10,15) = 23. 3.5 = 120
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
a) 5x – 35 = 75	 b) 60 – 3(x – 3) = 45
 5x = 75 + 35 3(x – 3) = 60 – 45
 5x = 110 x – 3 = 15 : 3
 x = 110 : 5 x = 5 + 3
 x = 22 x = 8
1.5đ
a. 0.5đ
b.1đ
4
a) 17. 64 + 177.36 – 1700 = 17. (64 + 36) – 1700 = 1700 – 1700 =0
b) (-46) + 81 + (-64) + (-91) – (-220) = [(-46) + (-64)] + [81+ (-91)] +220
= (-110) + (-10) + 220 = (-120) + 220 = 100
c) 22.31 – (12012 + 20120) : = 4.3 – (1 + 1) : 2 = 12 – 2 : 2 = 12 – 1=11
d) = = [47 – (736:16)].2013
= ( 47 – 46).2013 = 1.2013 = 2013
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
5
6cm
x
A
Hình vẽ: 
3cm
B
O
Vì OA > OB ( 6cm > 3cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm O và A.
Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên ta có: OB + BA = OA (*)
Thay OB = 3cm, OA = 6cm và hệ thức (*) ta được: 3 + BA = 6
 BA = 6 – 3 
 BA = 3 (cm)
Vậy: OA = AB (Vì cùng bằng 3cm).
Vì: Điểm B nằm giữa hai điểm O và A (theo kết quả câu a) 
OA = OB (theo kết quả câu b)
Vậy: Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng OA.
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
6
Các ước của 210.5 là:
1,2,22,,210,5,5.2,5.22,5.210
Vậy tổng các ước của 210.5 là:
(1+2+22++210)+5(1+2+22++210) = 6(1+2+22++210)
Đặt A = 1+2+22++210
Ta có: 2A = 2+22+23+211
Do đó A = 2A – A = 211 – 1 = 2047
Vậy tổng các ước của 210.5 là: 2047. 6 = 12282
0,5đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTHI_HOC_KI_I_TOAN_6.doc