Trường THPT Trung Phú ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN VẬT LÝ LỚP 11CB NGÀY 10/12/2014_TG: 45 PHÚT Lý thuyết Câu 1: Tụ điện là gì? Tụ điện dung để làm gì? Câu 2: Hạt tải điện trong chất khí là những hạt nào? Dịng điện trong chất khí cĩ tuân theo định luật ơm khơng? Câu 3: Hiện tượng nhiệt điện là gì? Câu 4: Hồ quang điện là gì? Bài tập Bài 1: Cho 2 điện tích diểm q1 = - 2.10-8C q2 = 5.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong chân khơng cách nhau 10cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q3 = 2.10-8C đặt tại điểm C sao cho a. CA=6cm; CB=4cm. b. CA= 5cm; CB=15cm. Bài 2: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C và ở trong điện trường đều (AC = 8 cm, BC = 6 cm). Véc tơ cường độ điện trường song song với AC , hướng từ A đến C và có độ lớn E = 4000 V/m. Hãy tính: a. UCA , UAB ? b. Công của lực điện trường khi một electrôn di chuyển từ A đến B ? Bài 3: Cĩ 3 nguồn điện giống nhau được mắc nối tiếp, mỗi nguồn cĩ suất điện động ξ0=4V, r0=1Ω. Mạch ngồi là một bình điện phân cĩ cực dương bằng Đồng, dung dịch là CuSO4 cĩ điện trở RB=4Ω được mắc nối tiếp với điện trở R=5Ω. a.Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch ngồi và hiệu điện thế 2 cực của mỗi nguồn. b.Tính khối lượng đồng bám vào catốt sau 20 phút 10 giây. Biết ACu=64; n=2 -----Hết----- ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN VẬT LÝ LỚP 11CB NGÀY 10/12/2014_TG: 45 PHÚT Lý thuyết: Câu 1: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau. Mỗi vật dẫn gọi là một bản của tụ điện. Khoảng khơng gian giữa hai bản cĩ thể là chân khơng hay bị chiếm bởi một chất điện mơi nào đĩ. (0,5đ) Tụ điện dung để chứa điện tích. (0,5đ) Câu 2: Hạt tải điện trong chất khí là những hạt ion dương, ion âm, electron. (0,5đ) Dịng điện trong chất khí khơng tuân theo định luật ơm. (0,5đ) Câu 3: Hiện tượng nhiệt điện : hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau gọi là hiện tượng nhiệt điện. (1đ) Câu 4: Hồ quang điện: là quá trịnh phĩng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực cĩ hiệu điện thế khơng quá lớn. (1đ) Bài tập: Bài 1: a/ F13 = 10-3N F23 = 5,625.10-3N (0,25đ) (0,25đ) Do F3 = F13 + F23 = 6,625.10-3N (0,25đ) Chiều: (0,25đ) b/ F13 = 1,44.10-3N F23 = 4.10-3N (0,25đ) Do F3 = F13 - F23 = 1,04.10-3N (0,5đ) Chiều: (F13 > F23) (0,25đ) Bài 2: a/ UCA = E.dCA (0,25đ) UCA = - 320V (0,25đ) UAB = E.dAB (0,25đ) UAB = 320V (0,25đ) b/ AAB = q.UAB (0,5đ) AAB = - 5,12.10-17J (0,5đ) Bài 3: a/ (0,25đ) I = 1A (0,25đ) Umỗi nguồn = x0 – I.r0 (0,25đ) Umỗi nguồn = 3V (0,25đ) b/ (0,5đ) m = 0,401(g) (0,5đ)
Tài liệu đính kèm: