Đề kiểm tra học kỳ I môn vật lý lớp 11 - Thời gian 60 phút

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3050Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn vật lý lớp 11 - Thời gian 60 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I môn vật lý lớp 11 - Thời gian 60 phút
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Vật lý Lớp 11 - Thời gian 60 phút.
Câu 1: Khi cọ xát thanh êbonit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm là vì:
A. Êlectron di chuyển từ dạ sang thanh êbônit.	B. Prôton di chuyển từ dạ sang thanh êbonit.
C. Êlectron di chuyển từ thanh êbonit sang dạ.	D. Proton di chuyển từ thanh êbonit sang dạ.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện
	A. dương là vật đã nhận thêm các ion dương. B. âm là vật đã nhận thêm êlectron. 
	C. dương là vật thiếu êlectron. 	 D. âm là vật thừa êlectron.
Câu 3: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Đường sức điện trường là những đường mô tả trực quan điện trường.
B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng.
C. Véctơ cường độ điện trường có phương trùng với đường sức.
D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau. 
Câu 4: Điện dung của tụ điện phẳng không phụ thuộc vào
A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ.	B. Khoảng cách giữa hai bản tụ.
C. Bản chất của hai bản tụ.	D. Chất điện môi giữa hai bản tụ.
Câu 5: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2000 (V) là A=1 (J). Độ lớn của điện tích đó bằng
A. 20μC.	B. 200μC.	 	C. 500μC. 	D. q= 50μC.
Câu 6: Hai điện tích có độ lớn là q1 và q2=2q1. Gọi 12 và 21 tương ứng là lực điện mà q1 tác dụng lên q2 và ngược lại. Khẳng định đúng là
	A. 12 = 221	B. 21 = 212	C. 12 = 21	D. 12 = -21
Câu 7: Hai điện tích điểm q1=+3µC và q2= -3µC, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r=3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn là:
A. F=45N. 	B. F=54N.	C. F=90N.	D. F=180N.
Câu 8: Lực tương tác giữa hai điện tích điểm 10-6C và -10-8C bằng 9.10-3N. Khoảng cách giữa chúng là:
 A. 1cm. B. 10cm. C. 15cm. D. 20cm.
Câu 9: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r. Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích tăng lên gấp 2 lần.
A. tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1 và tăng gấp đôi điện tích q2.
B. tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1 và q2 và giảm khoảng cách r đi một nửa.
C. giảm điện tích đi q2 một nửa và giảm khoảng cách r đi một nửa.
D. tăng gấp đôi khoảng cách r và tăng gấp đôi điện tích q1 và q2.
Câu 10: Một quả cầu mang điện tích – 1,728.10-17C. Số electron thừa trong quả cầu là:
 A. 1024 hạt. 	B. 37 hạt. C. 108 hạt. D. 375 hạt.
Câu 11: Tại A trong chân không đặt điện tích q=10-9C. Tính cường độ điện trường tại H cách A 10cm
 A. 1800V/m 	B. 90V/m C. 900 V/m D. 0,9V/m
Câu 12: Hai điện tích q1=q2=5.10-9C, đặt tại A và B cách nhau 10cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm I của AB có độ lớn là
 A.0. 	B. 3600V/m.	C. 7200V/m. 	D. 0,72V/m.
Câu 13: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó bằng
 A. U = 255V.	 	B. U = 127,5V.	 C. U = 150V. D. U = 734,4V.
Câu 14: Tụ điện có điện dung 100μF được tích điện với nguồn điện có hiệu điện thế 10V. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn. Số êlectron qua dây dẫn đến khi tụ điện phóng hết điện tích là
 A. 4.1015 	hạt	 	B. 24.1012 hạt	 C. 6,25.1015 hạt 	 D. 6,25.1021 hạt
Câu 15: Có ba điện tích dương q1=q2=q3 đặt theo tại ba điểm A, B, C của tam giác đều ABC. Nếu lực tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q3 là F thì lực do q1 tác dụng lên q2 là
 A. F	 	B. F	 C. F	D. F
Câu 16: Hai điện tích q1=q2=Q=10-9C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10cm trong chân không. Xét điểm M trên đường trung trực D của AB, di chuyển M trên D đến vị trí có cường độ điện trường cực đại là Emax. Emax có giá trị là
 A. 692,8V/m	 B. 1882,4V/m	C. 1385,6V/m	D. 1760,3V/m
Câu 17: Quy ước chiều dòng điện là:
 A. chiều di chuyển của các electron. B. chiều di chuyển của các ion.
 C. chiều di chuyển của các ion âm. D. chiều di chuyển của các điện tích dương.
Câu 18: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng do tác dụng của lực
 A. tĩnh điện 	B. hấp dẫn 	C. lực lạ 	 D. điện trường
Câu 19: Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
A. tỉ số giữa công có ích và công toàn phần của dòng điện trong mạch.
B. tỉ số giữa công toàn phần và công có ích sinh ra ở mạch ngoài.
C. công của dòng điện ở mạch ngoài và công của dòng điện trong nguồn điện.
D. nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch và nhiệt lượng tỏa ra ở mạch ngoài.
Câu 20: Khi ghép n nguồn điện ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là 
A. nE và r/n.	B. nE nà nr.	C. E và nr.	D. E và r/n.
Câu 21: Hiệu điện thế hai cực của một nguồn điện cho bởi biểu thức nào sau đây?
 A. U=RI–Ir.	 	B. U= IRN + Ir.	C. U=E–I.r.	D. U= E+I.r.
Câu 22: Đèn Đ1 loại 220V - 100W, đèn Đ2 loại 220V- 15W. Nếu mắc nối tiếp hai đèn rồi mắc vào hiệu điện thế U=220V thì 
 A. hai đèn sáng như nhau B. đèn Đ1 sáng hơn đèn Đ2
 C. đèn Đ2 sáng hơn đèn Đ1 D. cả hai đèn đều không sáng
Câu 23: Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10C thì lực lạ phải sinh một công là 20mJ. Để chuyển một điện lượng 15C qua nguồn đó thì lực lạ phải sinh một công là
A. 10 mJ.	 B. 15 mJ.	C. 20 mJ.	D. 30 mJ.
Câu 24: Người ta làm nóng 1kg nước thêm 100C bằng cách cho dòng điện 10A chạy qua một điện trở 7Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Hiệu suất đun nước 100%. Thời gian cần thiết là
A. 10 phút.	B. 6 phút.	C. 1 phút.	D. 4 phút.
Câu 25: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế hai đầu mạch là 40V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là
 A. 2,4 kJ. 	B. 40 J.	C. 24 kJ.	D. 9,6kJ.
Câu 26: Có hai điện trở R1 và R2 (R1>R2), khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của đoạn mạch gấp lần khi mắc song song. Tỉ số bằng
 A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 27: Một đèn compact loại công suất 25W được chế tạo có độ sáng bằng một đèn ống loại 40W thường dùng. Một trường học dùng 200 bóng đèn, đèn được thắp sáng trung bình mỗi ngày 10 giờ. Nếu sử dụng đèn compact loại 25W thay cho đèn ống loại 40W thì trong một năm (365 ngày) sẽ giảm được khoảng bao nhiêu tiền điện? Cho rằng giá tiền điện là 2000 đồng/KWh
 A. 22 triệu đồng 	B. 12 triệu đồng C. 33 triệu đồng	D. 17 triệu đồng
Câu 28: Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong r=1W. Nối đèn Đ có điện trở R=5W vào nguồn điện đó thì cường độ dòng điện qua đèn là
A. 4A.	 B. 10/7A.	C. 1A.	D. 2,5A.
Câu 29: Một acquy có suất điện động E=6V, khi mắc với mạch ngoài điện trở 5,5W thì cường độ dòng điện qua acquy là 1A. Nếu làm đoản mạch thì cường độ dòng điện qua acquy là
 A. 6A.	B. 12A.	C. 24A.	D. 18A.
Câu 30: Một nguồn điện suất điện động 9V, điện trở trong 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A. Nếu hai điện trở đó được mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là bao nhiêu?
 A. 3 A.	B. 1/3A.	C. 9/4 A.	D. 2,5 A.
Hình 1
R1
R2
Câu 31: Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện điện E=8V và điện trở trong r=1W. Đèn Đ ghi 6V–6W ghép nối tiếp với biến trở Rb rồi mắc vào hai cực của nguồn điện. Tính giá trị của biến trở Rb (phần có dòng điện đi qua) để đèn sáng bình thường.
 A. Rb=4 W. B. Rb=2 W.	 C. Rb=1W. D. Rb=0,5W.
Bài 32: Cho mạch điện như hình 1, bộ nguồn gồm 3 pin mắc song song, suất điện động của mỗi pin là 3V, điện trở trong mỗi pin là 3Ω, R1=0,5Ω, R2 là một biến trở. Điều chỉnh R2 đến khi công suất tỏa nhiệt trên nó đạt cực đại. Công suất cực đại đó bằng
A. 2,0W	B. 3,0W	
Hình 2
A
E1, r1
B
R
E2, r2
C. 0,5W 	D. 1,5W
Câu 33: Cho mạch điện như hình 2. Cho biết: E1=2V; r1=1Ω; E2=1,5V; r2=1Ω; R=12Ω. Cường độ dòng điện qua R là
 A. I=0,14A	B. I=0,25A	
 C. I=0,34A D. I=1,68A
Câu 34: Ban đầu trong bình có 100kg nước ở 250C người ta đun nóng nó bằng cách cho dòng điện 10A chạy qua một điện trở 7Ω trong 10 phút. Sau đó lấy ra khỏi bình 10kg nước và tiếp tục đun trong 10 phút, rồi tiếp tục lấy ra khỏi bình 10kg nước nửa và cũng đun trong 10 phút. Quá trình đó tiếp tục diễn ra cho đến khi trong bình còn 10kg nước và tiếp tục nung trong 10 phút. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Cho rằng nhiệt lượng không tỏa vào bình và môi trường. Nhiệt độ sau cùng của nước gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 480C	 B. 540C	C. 640C	 D. 680C
Câu 35 : Chọn câu trả lời sai. 
A. Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn kim loại khác bản chất hàn nối với nhau thành mạch kín, hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau.
B. Nguyên nhân gây ra suất điện động nhiệt điện là do chuyển động nhiệt của các hạt tải điện trong mạch điện có nhiệt độ không đồng nhất.
C. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện.
D. Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ thuận với hiệu nhiệt độ ( T1 – T2 ) giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện. 
Câu 36: Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó lúc có dòng điện chạy qua 
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật.	B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật.
C. bằng 0.	D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật.
Câu 37: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở a=65mV/K được đặt trong không khí ở nhiệt độ 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó
 A. E=11,20 mV B. E=12,58 mV C. E=13,98 mV D. E=10,78 mV 
Câu 38: Một bóng đèn 220V - 75W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 200C là R0=55,2Ω. Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường. Coi rằng điện trở suất của vonfram trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α=4,5.10-3 K-1
A t = 25970C B t = 23760C C t= 23960C D t = 26220C
Câu 39: Điện phân dung dich bạc nitrat với cực anot bằng bạc, điện trở và hiệu điện thế hai đầu bình lần lượt là 5Ω và 20 V. Số khối của bạc là 108. Khối lượng bạc bám ở catot sau 16 phút 5 s điện phân là
 A. 2,16g.	B. 1,16g.	C. 4,32g.	 D. 5,12g.
Câu 40: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại sau khi điện phân 40phút là d=0,5mm. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30cm2. Cho biết Niken có khối lượng riêng là D=8900kg/m3, A=58, n=2. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân bằng
 A. 20,2A	B. 18,5A	C. 22,4A	D. 16,5A

Tài liệu đính kèm:

  • docon_hk1_hay_va_kho.doc