PHÒNG GD ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC : 2016 – 2017 Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/Bản vẽ các khối hình học 1/Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật 2/Nhận dạng được các khối tròn xoay,các khối đa diện thường gặp 8/ Giải thích được khối hình học và quy ước biểu diễn hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật Số câu 2 C1,C4 0,5 C2a 0,5 C2b 3 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 10% 1 10% 3 30% Bản vẽ kĩ thuật 3/Biết được công dụng của của bản vẽ lắp 4/Biết được khái niệm bản vẽ kĩ thuật,hình cắt và một số loại bản vẽ kĩ thuật đơn giản 5/phân loại bản vẽ kỹ thuật 6/Quy ước vẽ ren 7/ Giải thích được công dụng của một số bản vẽ đơn giản Số câu 2 C2,C3 0,5 C1a 1,5 C1b,C3 1 C5 5 Số điểm Tỉ lệ % 1 10% 1 10% 3 30% 2 20% 7 70% Tổng số câu hỏi 5 1,5 1 0,5 8 Tổng điểm Tỉ lệ % 4 40% 3 30% 2 20% 1 10% 10 100% I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước đáp án đúng: PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG Họ và tên: ...Lớp 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC : 2016 – 2017 THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1. Khi quay một tam giác vuông quanh một trục là một cạnh góc vuông, ta sẽ được hình gì? A. Hình trụ B. Hình nón C. Hình cầu D. Hình chỏm cầu Câu 2. Bảng vẽ lắp dùng để A. lắp ráp và xây dựng B. chế tạo và kiểm tra C. thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm D. chế tạo, lắp ráp và kiểm tra Câu 3. Hình cắt: là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. là hình dùng để biểu diễn hình dạng bên ngoài vật thể. là hình dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. là hình biểu diễn phần bị cắt. Câu 4. Trên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu đứng nằm ở vị trí nào ? A. Ở trên hình chiếu bằng. B. Ở bên trái hình chiếu cạnh C. Ở bên phải hình chiếu cạnh. D. Ở dưới hình chiếu bằng. Câu 5. (2đ): Điền từ thích hợp vào chỗ trống: 1) Bản vẽ chi tiết dùng để (a) ........................... và (b) .......................................... chi tiết máy. 2) Bản vẽ nhà được dùng trong (c) .......................... và thi công (d) ...................................... 1/ (a) ................................. (b) ............................... 2/ (c) ................................. (d) ................................ II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu 1. (2đ): Bản vẽ kỹ thuật là gì? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì ? Câu 2. (2đ): Thế nào là hình lăng trụ đều? Khi để mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu bằng thì các hình chiếu của nó là hình gì? Câu 3. (2đ): Trình bày quy ước vẽ ren? HẾT- DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Vân PHÒNG GD ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUỲNH THÚC KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC : 2016 – 2017 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án B C A, C A,B Câu 5. 1) a.Chế tạo b.Kiểm tra 2) c. Thiết kế d.xây dựng ngôi nhà II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu 1: - Bản vẽ kỹ thuật là bản vẽ trình bày thông tin của sản phẩm dưới dạng hình vẽ theo một quy tắc thống nhất và thường được vẽ theo tỉ lệ. (1đ ) - Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng các máy và thiết bị. Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng các công trình kiến trúc và xây dựng ( 1 đ) Câu 2: - Hình lăng trụ đều là hình được bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. (1đ) - Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh: hình chữ nhật (0,5đ) - Hình chiếu bằng: hình tam giác đều. (0,5đ) Câu 3: Quy ước vẽ ren Ren nhìn thấy; + Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm (0,5đ) + Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng (0,5đ) - Ren bị che khuất: Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren,đường chân ren...vẽ bằng nét đứt (1đ) PHÒNG GD ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUỲNH THÚC KHÁNG Họ và tên: Lớp 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT NHẸ MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC : 2016 – 2017 THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Hãy khoanh vào chữ cái đứng trước đáp án đúng: Câu 1. Khi quay một tam giác vuông quanh một trục là một cạnh góc vuông, ta sẽ được hình gì? A. Hình trụ B. Hình nón C. Hình cầu D. Hình chỏm cầu Câu 2. Bảng vẽ lắp dùng để A. lắp ráp và xây dựng B. chế tạo và kiểm tra C. thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm D. chế tạo, lắp ráp và kiểm tra Câu 3. Hình cắt: là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. là hình dùng để biểu diễn hình dạng bên ngoài vật thể. là hình dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. là hình biểu diễn phần bị cắt. Câu 4. Trên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu đứng nằm ở vị trí nào ? A. Ở trên hình chiếu bằng. B. Ở bên trái hình chiếu cạnh C. Ở bên phải hình chiếu cạnh. D. Ở dưới hình chiếu bằng. II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu 1. (3đ): Bản vẽ kỹ thuật là gì? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì ? Câu 2. (1đ): Thế nào là hình lăng trụ đều? Câu 3. (2đ): Trình bày quy ước vẽ ren? -HẾT- DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Vân PHÒNG GD ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUỲNH THÚC KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐÔI KHUYẾT TẬT NHẸ MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC : 2016 – 2017 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án B C A, C A,B Câu 5. 1) a.Chế tạo b.Kiểm tra 2) c. Thiết kế d.xây dựng ngôi nhà II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu 1: - Bản vẽ kỹ thuật là bản vẽ trình bày thông tin của sản phẩm dưới dạng hình vẽ theo một quy tắc thống nhất và thường được vẽ theo tỉ lệ. (1đ ) - Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng các máy và thiết bị. Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng các công trình kiến trúc và xây dựng ( 2 đ) Câu 2: Hình lăng trụ đều là hình được bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. (1đ) Câu 3: Quy ước vẽ ren Ren nhìn thấy; + Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm (0,5đ) + Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng chân ren chỉ vẽ ¾ vòng (0,5đ) - Ren bị che khuất: Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren,đường chân ren...vẽ bằng nét đứt (1đ) PHÒNG GD ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUỲNH THÚC KHÁNG Họ và tên: Lớp 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT NẶNG MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC : 2016 – 2017 THỜI GIAN: 45 PHÚT Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Câu 1. Khi quay một tam giác vuông quanh một trục là một cạnh góc vuông, ta sẽ được hình gì? A. Hình trụ B. Hình nón C. Hình cầu D. Hình chỏm cầu Câu 2. Bảng vẽ lắp dùng để A. lắp ráp và xây dựng B. chế tạo và kiểm tra C. thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm D. chế tạo, lắp ráp và kiểm tra Câu 3. Hình cắt: là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt. là hình dùng để biểu diễn hình dạng bên ngoài vật thể. là hình dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể. là hình biểu diễn phần bị cắt. Câu 4. Trên bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu đứng nằm ở vị trí nào ? A. Ở trên hình chiếu bằng. B. Ở bên trái hình chiếu cạnh C. Ở bên phải hình chiếu cạnh. D. Ở dưới hình chiếu bằng. II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu 1.(5đ): Em hãy chép lại các câu sau: a) Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền. Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy, dẫn nhiệt, dẫn điện. Tính chất hóa học: Tính chịu A-xít,chống ăn mòn. Tính chất công nghệ: Khả năng gia công của vật liệu, tính đúc, tính hàn, tính rèn. b) - Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn thép. - Thép cứng, dễ gia công ở nhiệt độ cao, nhôm mềm dễ gia công ở nhiêt độ bình thường. Câu 2. (1đ): Thế nào là hình lăng trụ đều ? -HẾT- PHÒNG GD ĐT BẮC TRÀ MY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUỲNH THÚC KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ I DÀNH CHO KHUYẾT TẬT NẶNG MÔN: CÔNG NGHỆ 8 NĂM HỌC : 2016 – 2017 I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm ) Chọn đúng đáp án mỗi câu được 1 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 Đáp án B C A, C A,B II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu 1: Chép đầy đủ, sạch đẹp: ( 5 đ) Câu 2: Hình lăng trụ đều là hình được bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. (1đ)
Tài liệu đính kèm: