PHÒNG GD&ĐT THOẠI SƠN TRƯỜNG THCS VỌNG THÊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 9 NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Đề A: Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề kiểm tra gồm có 02 phần Phần I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Câu 1: Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật dẫn. B. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn. D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. Câu 2: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là A. U = I2.R B. C. D. Câu 3: Công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch lµ: A. P=U2.I vµ A=I2.R.t B. P=I2.R vµ A= U.I2.t C. P= vµ A=I.R2.t D. P=U.I vµ A=U.I.t Câu 4: Trong mét m¹ch ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ kh«ng ®æi: A. BiÕn trë dïng ®Ó thay ®æi chiÒu dßng ®iÖn. B. BiÕn trë dïng ®Ó thay ®æi cêng ®é dßng ®iÖn. C. BiÕn trë ®îc m¾c song song víi m¹ch ®iÖn. D. BiÕn trë dïng ®Ó thay ®æi hiÖu ®iÖn thÕ. Câu 5: Số vôn và sè oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biÕt: A. HiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo thiÕt bÞ vµ c«ng suÊt tiªu thô cña nã khi ho¹t ®éng b×nh thêng. B. HiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo thiÕt bÞ vµ c«ng suÊt tiªu thô cña nã. C. HiÖu ®iÖn thÕ vµ c«ng suÊt ®Ó thiÕt bÞ ho¹t ®éng. D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế định mức của dụng cụ. Câu 6:Khi đặt la bàn tại một vị trí nào trên mặt đất ,kim la bàn luôn định hướng là : A.Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam la bàn chỉ hướng Nam địa lí. B.Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam la bàn chỉ hướng Bắc địa lí. C.Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam la bàn chỉ hướng Tây địa lí. D.Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam la bàn chỉ hướng Nam địa lí. Câu 7: Có một thanh nam châm không rõ từ cực.Làm cách nào xác định từ cực của thanh nam châm? A.Treo thanh nam châm bằng sợi chỉ tơ,khi thanh nam châm nằm yên,đầu nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc ,đầu kia là cực Nam. B.Dùng thanh sắt đưa lại một đầu nam châm thử ,nếu chúng hút nhau đó là cực từ Nam còn đầu kia là cực từ Bắc. C.Dùng thanh sắt đưa lại một đầu nam châm thử ,nếu chúng hút nhau đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. D.Dùng thanh sắt đưa lại một đầu nam châm thử ,nếu chúng đẩy nhau đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. Câu 8:Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn .Nếu không có bóng đèn pin để thử ,có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không?khi trong tay bạn có một kim nam châm. A.Dùng pin cọ sát vào đoạn dây dẫn,sau đó đưa lại gần kim nam châm xem nam châm có lệch khỏi hướng B-N hay không B.Đặt pin vuông góc với kim nam châm xem nam châm có lệch khỏi hướng B-N hay không C.Nối 2 đầu dây dẫn vào pin ,đặt dây dẫn song song với kim nam châm xem nam châm có lệch khỏi hướng B-N hay không D.Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn xem có hút không. Câu 9:Đường sức từ là đường được vẽ theo quy ước sau: A.Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. B.Có độ màu thưa tùy ý . C.Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của thanh nam châm. D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. Câu 10 : Cần sử dụng tiết kiệm điện năng vì ; A.Dùng nhiều điện ở gia đình sẽ gây ô nhiễm môi trường. B.Dùng nhiều điện sẽ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng con người. C.Như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất . D.Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội. II.Tự luận:(5điểm) Câu 1:Cho hai điện trở R1 và R2 .Hãy chứng minh rằng : Khi có dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với các điện trở đó (1đ) Câu 2: Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1=16 mắc nối tiếp với điện trở R2=24 và nối vào 2 cực của 1 nguồn điện U=24V a) Tính điện trở tương đương .(1đ) b) Tính cường độ dòng điện toàn mạch.(1đ) c) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R1, R2? (1đ) Câu 3: Xác định chiều của lực điện từ ở các hình vẽ sau: (1đ) + : Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau N S S N - : Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước BGH TTCM GVBM Trương Thị Cẩm Loan Trần Văn Sĩ Đáp án : Lý 9 ( đề chính thức) Đề A I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C D B A A A C D C II. Tự luận : 5 điểm Câu Nội dung trả lời Biểu điểm Câu 1 1,0điểm Câu 1: Đối với đoạn mạch mắc song song U=U1=U2 (1) (2) Lấy (1) chia (2) (đpcm) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2 3,0điểm Tóm tắt R1=16; R2=24; U=24V a) I=?, b) U1=?, U2=? Giải: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch Rtđ = R1 + R2 = 16+24=40 b)Cường độ dòng điện toàn mạch c) Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0,6A Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 là U1 = I1.R1 = 0,6.16=9,6(V) U2=I2.R2 = 0,6.24=14,4(V) 1.0đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ Câu 3 1điểm - Xác định chiều của lực điện từ ở các hình vẽ sau: (mỗi hình 0,5đ) N S S ∙ N Mỗi hình 0,5điểm 0,5điểm Duyệt BGH TTCM GVBM Trương Thị Cẩm Loan Trần Văn Sĩ - Thiết lập ma trận đề kiểm tra : Vật lý 9 đề A a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: Nội dung Tổng số tiết LT Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (1, 2) VD (3, 4) LT ( 1, 2) VD (3, 4) Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. 7 4 2,8 4,2 15,56 23,33 Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. 5 4 2,8 2,2 15,56 12,22 Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun – Len-xơ. 6 4 2,8 3,2 15,56 17,77 Công và công suất của dòng điện. 9 4 2,8 6,2 15.6 34.4 Từ trường. 9 8 5,6 3,4 31.1 18.9 Tæng 36 36 16.8 19.2 93.38 106.62 b) Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ: Nội dung Trọng số Số lượng câu Điểm số T.số TN TL Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. 15,56 2,5 2 0,5* 1,5 Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. 15,56 2,5 2 0,5* 1,5 Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun – Len-xơ. 15,56 2,5 2 0,5* 1,5 Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. 23,33 0,5 0,5* 2,5 Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. 12,22 0,5 0,5* 1,25 Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun – Len-xơ. 17,77 0,5 0,5* 1,75 Từ trường. (LT) 31.1 4.354 = 4 2 2 (8’) 3,0 (15’) Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. -Nêu được dụng của vôn kế. - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. - Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. -Nêu được mối quan hệ giữa HĐTvà CĐDĐ - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Số câu hỏi C1,C2 2câu TLC1 1câu 3(2.5®) 25% Số điểm 1,5® 1,0đ Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Nhận biết được các loại biến trở. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. - Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. - Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. Số câu hỏi C4 1câu C3 1câu 2(1.0®) 10% Số điểm 0.5đ 0,5đ Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun – Len-xơ. - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. - Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. -Nêu lợi ich của việc tiết kiệm điện năng - Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. - Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. Giải thích tại sao cùng một dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao,còn dây nối với bong đèn không nóng lên. Giải được các bài tập tính thời gian đun sôi nước ,nhiệt độ ban đầu của nước bằng định luật Jun-Len-xơ Số câu hỏi C5.10 2câu TL.C2 1câu 3(3.0đ) 30% Số điểm 1.0® 2đ Từ trường .Kim nam châm có 2 cực là cực Bắc và cực Nam.Cực luôn chỉ hướng Bắc của Trái Đất là cực Bắc của kim nam châm kí hiệu chữ N,cực luôn chỉ hướng Nam của Trái Đất gọi là cực Nam của kim nam châm kí hiệu là chữ S .Đưa một đầu nam châm chưa biết tên lại gần cực nam của nam châm thử ,nếu chúng hút nhau thì là cực Bắc ,cực còn lại là cực Nam.Ngược lại Đặt một dây dẩn song với kim nam châm đứng yên trên một trục quay thẳng đứng .Cho dòng điện chạy qua dây dẫn,ta thấy kim nam châm lệch đi không còn song song với dây dẫn nữa. Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây khi biết chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. Số câu hỏi C6.7.9 3câu C8 1câu TL C3.4 2 câu 6(3.5) 35% Số điểm 1.5đ 0,5đ 2.0đ TS câu hỏi 7 3 4câu TS điểm 4®(40%) 2®(20%) 4,0®(40%) 14 (10®) 100% PHÒNG GD&ĐT THOẠI SƠN TRƯỜNG THCS VỌNG THÊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 9 NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Đề B: Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Đề kiểm tra gồm có 02 phần Phần I.Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Câu 1 : Cần sử dụng tiết kiệm điện năng vì ; A.Như vậy sẽ giảm bớt chi phí cho gia đình và dành nhiều điện năng cho sản xuất . B.Dùng nhiều điện ở gia đình sẽ gây ô nhiễm môi trường. C.Dùng nhiều điện sẽ gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng con người. D.Càng dùng nhiều điện thì tổn hao vô ích càng lớn và càng tốn kém cho gia đình và xã hội. Câu 2: Có một thanh nam châm không rõ từ cực.Làm cách nào xác định từ cực của thanh nam châm? A.Dùng thanh sắt đưa lại một đầu nam châm thử ,nếu chúng hút nhau đó là cực từ Nam còn đầu kia là cực từ Bắc. B.Dùng thanh sắt đưa lại một đầu nam châm thử ,nếu chúng hút nhau đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. C.Treo thanh nam châm bằng sợi chỉ tơ,khi thanh nam châm nằm yên,đầu nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc ,đầu kia là cực Nam. D.Dùng thanh sắt đưa lại một đầu nam châm thử ,nếu chúng đẩy nhau đó là cực từ Bắc còn đầu kia là cực từ Nam. Câu 3: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là A. U = I2.R B. C. D. Câu 4:Khi đặt la bàn tại một vị trí nào trên mặt đất ,kim la bàn luôn định hướng là : A.Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam la bàn chỉ hướng Bắc địa lí. B.Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam la bàn chỉ hướng Nam địa lí. C.Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam la bàn chỉ hướng Tây địa lí. D.Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam la bàn chỉ hướng Nam địa lí. Câu 5: Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật dẫn. B. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật dẫn. C. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. Câu 6:Đường sức từ là đường được vẽ theo quy ước sau: A.Có chiều đi từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm. B. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm. C.Có độ màu thưa tùy ý . D.Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của thanh nam châm. Câu 7: Công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch lµ: A. P=U.I vµ A=U.I.t B. P=U2.I vµ A=I2.R.t C. P=I2.R vµ A= U.I2.t D. P= vµ A=I.R2.t Câu 8: Trong mét m¹ch ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ kh«ng ®æi: A. BiÕn trë dïng ®Ó thay ®æi chiÒu dßng ®iÖn. B. BiÕn trë ®îc m¾c song song víi m¹ch ®iÖn. C. BiÕn trë dïng ®Ó thay ®æi hiÖu ®iÖn thÕ. D. BiÕn trë dïng ®Ó thay ®æi cêng ®é dßng ®iÖn. Câu 9:Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn .Nếu không có bóng đèn pin để thử ,có cách nào kiểm tra được pin còn điện hay không?khi trong tay bạn có một kim nam châm. A.Nối 2 đầu dây dẫn vào pin ,đặt dây dẫn song song với kim nam châm xem nam châm có lệch khỏi hướng B-N hay không B.Dùng pin cọ sát vào đoạn dây dẫn,sau đó đưa lại gần kim nam châm xem nam châm có lệch khỏi hướng B-N hay không C.Đặt pin vuông góc với kim nam châm xem nam châm có lệch khỏi hướng B-N hay không D.Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn xem có hút không. Câu 10: Số vôn và sè oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biÕt: A. HiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo thiÕt bÞ vµ c«ng suÊt tiªu thô cña nã. B. HiÖu ®iÖn thÕ vµ c«ng suÊt ®Ó thiÕt bÞ ho¹t ®éng. C. HiÖu ®iÖn thÕ ®Æt vµo thiÕt bÞ vµ c«ng suÊt tiªu thô cña nã khi ho¹t ®éng b×nh thêng. D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế định mức của dụng cụ. II.Tự luận:(5điểm) Câu 1:Cho hai điện trở R1 và R2 .Hãy chứng minh rằng : Khi có dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với các điện trở đó: (1đ) Câu 2: Cho mạch điện gồm 2 điện trở R1=16 mắc nối tiếp với điện trở R2=24 và nối vào 2 cực của 1 nguồn điện U=24V a) Tính điện trở tương đương .(1đ) b) Tính cường độ dòng điện toàn mạch.(1đ) c) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R1, R2? (1đ) Câu 3: Xác định chiều của lực điện từ ở các hình vẽ sau: (1đ) + : Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía trước ra phía sau N S S N - : Chỉ chiều dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và chiều đi từ phía sau ra phía trước Đáp án : Lý 9 ( đề chính thức) Đề B I.Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D B A B A D A C II. Tự luận : 5 điểm Câu Nội dung trả lời Biểu điểm Câu 1 1,0điểm Câu 1: Đối với đoạn mạch mắc song song U=U1=U2 (1) (2) Lấy (1) chia (2) (đpcm) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 2 3,0điểm Tóm tắt R1=16; R2=24; U=24V a) I=?, b) U1=?, U2=? Giải: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch Rtđ = R1 + R2 = 16+24=40 b)Cường độ dòng điện toàn mạch c) Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0,6A Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 và R2 là U1 = I1.R1 = 0,6.16=9,6(V) U2=I2.R2 = 0,6.24=14,4(V) 1.0đ 1.0đ 0.5đ 0.5đ Câu 3 1điểm - Xác định chiều của lực điện từ ở các hình vẽ sau: (mỗi hình 0,5đ) N S S ∙ N Mỗi hình 0,5điểm 0,5điểm Duyệt BGH TTCM GVBM Trương Thị Cẩm Loan Trần Văn Sĩ Thiết lập ma trận đề kiểm tra : Vật lý 9 đề B Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. -Nêu được dụng của vôn kế. - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó. - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. - Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. -Nêu được mối quan hệ giữa HĐTvà CĐDĐ - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Số câu hỏi C6,C7 2câu TLC1 1câu 3(2.5®) 25% Số điểm 1,5® 1,0đ Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau. - Nhận biết được các loại biến trở. - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. - Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. - Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. Số câu hỏi C.9 1câu C.8 1câu 2(1.0®) 10% Số điểm 0.5đ 0,5đ Công và công suất của dòng điện. Định luật Jun – Len-xơ. - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. - Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. -Nêu lợi ich của việc tiết kiệm điện năng - Xác định được công suất điện của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. - Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. Giải thích tại sao cùng một dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao,còn dây nối với bong đèn không nóng lên. Giải được các bài tập tính thời gian đun sôi nước ,nhiệt độ ban đầu của nước bằng định luật Jun-Len-xơ Số câu hỏi C10.5 2câu TL.C2 1câu 3(3.0đ) 30% Số điểm 1.0® 2đ Từ trường .Kim nam châm có 2 cực là cực Bắc và cực Nam.Cực luôn chỉ hướng Bắc của Trái Đất là cực Bắc của kim nam châm kí hiệu chữ N,cực luôn chỉ hướng Nam của Trái Đất gọi là cực Nam của kim nam châm kí hiệu là chữ S .Đưa một đầu nam châm chưa biết tên lại gần cực nam của nam châm thử ,nếu chúng hút nhau thì là cực Bắc ,cực còn lại là cực Nam.Ngược lại Đặt một dây dẩn song với kim nam châm đứng yên trên một trục quay thẳng đứng .Cho dòng điện chạy qua dây dẫn,ta thấy kim nam châm lệch đi không còn song song với dây dẫn nữa. Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây khi biết chiều của dòng điện và chiều của đường sức từ. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong l
Tài liệu đính kèm: