Đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý trường THPT Nguyễn Hồng Đạo thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 10 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1323Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý trường THPT Nguyễn Hồng Đạo thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý trường THPT Nguyễn Hồng Đạo thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO 	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
 Mã đề 101	
Họ và tên thí sinh:.SBD:.
Câu 1: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
 A.năng lượng liên kết	B.tỉ số giữa độ hụt khối và số khối
 C.độ hụt khối	D.khối lượng hạt nhân
Câu 2: Biết khối lượng của prôton mp =1,0073u, khối lượng nơtron mn =1,0087u,khối lượng của hạt nhân đơtêri mD =2,0136u và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơtêri 2H là
A. 2,24MeV.	B. 3,36MeV.	C. 1,12MeV.	D. 1,24MeV.
Câu 3: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g có số nơtron xấp xỉ là
	A. 2,38.1023.	B. 2,20.1025.	C. 1,19.1025.	D. 9,21.1024.
Câu 4: Cho phản ứng hạt nhân sau: Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân lần lượt là 0,0024u; 0,0087u; 0,0305u. Lấy 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 3,36ml khí Hêli ở điều kiện chuẩn là
 A. 18,07 MeV. B. 2,61.1011 J. C. 2,61.108 J. D.1,63.1024 MeV.
Câu 5: Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : α + Al ® P + x. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân phốtpho (vP) và của hạt x (vx). Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng các hạt sinh ra theo số khối mP = 30u và mx = 1u. 
 A. vP = 8,4.106 m/s; vn = 16,7.106m/s. B. vP = 4,43.106 m/s; vn = 2,4282.107m/s.
 C. vP = 12,4.106 m/s; vn = 7,5.106m/s. D. vP = 1,7.106 m/s; vn = 9,3.106m/s.	
Câu 6: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia như lần đầu?
 A. 28,2 phút.	 B. 24,2 phút.	 C. 40 phút.	D. 20 phút.
Câu 7: Hạt nhân phóng xạ và biến thành một hạt nhân bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X, sau đó bao lâu thì chất X và chất Y có khối lượng bằng nhau ?
A. .	 B. .	C. . D. .
Câu 8: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới 600 chiều sâu của bể nước là 1m. Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của chùm tia ló trên mặt nước là
 A. 22,3mm B. 11,15mm C. 1,511cm D. 15,11mm
Câu 9: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc màu cam, chàm, tím theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai
 A. gồm tia chàm và tia tím. B. chỉ có tia tím. C. chỉ có tia cam. D. gồm tia cam và tia tím.
Câu 10: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm
A. một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối. 
B. một vạch màu nằm trên nền tối.	
C. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau nhưng khoảng tối. 
D. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
Câu 11: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng
A. bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có tính chất khác nhau.
C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. có bản chất khác nhau.
Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa I âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt i1 = 0,8mm, i2 = 0,6mm. Biết trường giao thoa rộng: L = 9,6mm. Số vị trí mà vân tối bức xạ một trùng với vân sáng bức xạ hai là
 A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 13: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc l1, l2 có bước sóng lần lượt là 0,48 mm và 0,60 mm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
	A. 4 vân sáng l1 và 3 vân sáng l2.	 B. 5 vân sáng l1 và 4vân sáng l2.
	C. 4 vân sáng l1 và 5vân sáng l2.	 D. 3 vân sáng l1 và 4vân sáng l2.
Câu 14: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
	A. tím, lam, đỏ.	B. đỏ, vàng, lam.	C. đỏ, vàng.	D. lam, tím.
Câu 15: Kí hiệu các tính chất sau : (1) Tính kết hợp rất cao. (2) Cường độ rất lớn.
 (3) Công suất rất lớn. (4) Tính đơn sắc rất cao. 
Laze có tính chất nào kể trên ?	
A. (1), (2) và (4).	B. (1), (2) và (3).	C. (2), (3) và (4).	D. (1), (3) và (4).
Câu 16: Chiếu ánh sáng đơn sắc nào sau đây vào một chất phát quang thì nó có thể phát ra ánh sáng màu lam?
A. màu da cam.	B. màu lục.	C. màu tím.	D. màu đỏ.
Câu 17: Khi một phôtôn của ánh sáng từ không khí đi vào nước thì năng lượng của nó
A. tăng vì bước sóng của ánh sáng giảm khi truyền vào nước. 
B. giảm vì một phần năng lượng truyền cho nước.	
C. không đổi vì tần số của ánh sáng không đổi khi truyền vào nước.
D. không đổi vì bước sóng của ánh sáng không đổi khi truyền vào nước.	
Câu 18: Công thoát của các chất canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Để đồng thời gây ra hiệu ứng quang điện với hai kim loại mà chỉ sử dụng một chùm bức xạ đơn sắc thì bước sóng của chùm bức xạ đó phải thoả màn điều kiện:
A. . B. C. . D. 
Câu 19: Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái n lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là F1, khi ở trạng thái m lực tương tác đó là F2. Biết tỉ số F1/F2 = 81/16, gọi r0 là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ m đến n thì bán kính quỹ đạo của electron
A. tăng 5r0.	 B. giảm 5r0.	 C. tăng 65r0.	 D. giảm 65r0.
Câu 20: Một vật có khối lượng m thì có năng lượng là
A. E = m.c2.	 B. E = m/c2.	 C. E = m.c.	 D. E = m/c.
................................................................Hết.........................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO 	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
 Mã đề 102	
Họ và tên thí sinh:.SBD:.
Câu 1: Công thoát của các chất canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Để đồng thời gây ra hiệu ứng quang điện với hai kim loại mà chỉ sử dụng một chùm bức xạ đơn sắc thì bước sóng của chùm bức xạ đó phải thoả màn điều kiện:
A. . B. C. . D. 
Câu 2: Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái n lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là F1, khi ở trạng thái m lực tương tác đó là F2. Biết tỉ số F1/F2 = 81/16, gọi r0 là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ m đến n thì bán kính quỹ đạo của electron
A. tăng 5r0.	 B. giảm 5r0.	 C. tăng 65r0.	 D. giảm 65r0.
Câu 3: Một vật có khối lượng m thì có năng lượng là
A. E = m.c2.	 B. E = m/c2.	 C. E = m.c.	 D. E = m/c.
Câu 4: Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : α + Al ® P + x. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân phốtpho (vP) và của hạt x (vx). Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng các hạt sinh ra theo số khối mP = 30u và mx = 1u. 
 A. vP = 8,4.106 m/s; vn = 16,7.106m/s. B. vP = 4,43.106 m/s; vn = 2,4282.107m/s.
 C. vP = 12,4.106 m/s; vn = 7,5.106m/s. D. vP = 1,7.106 m/s; vn = 9,3.106m/s.	
Câu 5: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia như lần đầu?
 A. 28,2 phút.	 B. 24,2 phút.	 C. 40 phút.	D. 20 phút.
Câu 6: Hạt nhân phóng xạ và biến thành một hạt nhân bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X, sau đó bao lâu thì chất X và chất Y có khối lượng bằng nhau ?
A. .	 B. .	C. . D. .
Câu 7: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới 600 chiều sâu của bể nước là 1m. Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của chùm tia ló trên mặt nước là
 A. 22,3mm B. 11,15mm C. 1,511cm D. 15,11mm
Câu 8: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào	
 A.năng lượng liên kết	B.tỉ số giữa độ hụt khối và số khối
 C.độ hụt khối	D.khối lượng hạt nhân
Câu 9: Biết khối lượng của prôton mp =1,0073u, khối lượng nơtron mn =1,0087u,khối lượng của hạt nhân đơtêri mD =2,0136u và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơtêri 2H là
A. 2,24MeV.	B. 3,36MeV.	C. 1,12MeV.	D. 1,24MeV.
Câu 10: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g có số nơtron xấp xỉ là
	A. 2,38.1023.	B. 2,20.1025.	C. 1,19.1025.	D. 9,21.1024.	
Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân sau: Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân lần lượt là 0,0024u; 0,0087u; 0,0305u. Lấy 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 3,36ml khí Hêli ở điều kiện chuẩn là
 A. 18,07 MeV.	B. 2,61.1011 J. C. 2,61.108 J. D.1,63.1024 MeV.
Câu 12: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc màu cam, chàm, tím theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai
 A. gồm tia chàm và tia tím. B. chỉ có tia tím. C. chỉ có tia cam. D. gồm tia cam và tia tím.
Câu 13: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm
A. một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối. 
B. một vạch màu nằm trên nền tối.	
C. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau nhưng khoảng tối. 
D. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
Câu 14: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng
A. bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có tính chất khác nhau.
C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. có bản chất khác nhau.
Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa I âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt i1 = 0,8mm, i2 = 0,6mm. Biết trường giao thoa rộng: L = 9,6mm. Số vị trí mà vân tối bức xạ một trùng với vân sáng bức xạ hai là
 A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc l1, l2 có bước sóng lần lượt là 0,48 mm và 0,60 mm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
	A. 4 vân sáng l1 và 3 vân sáng l2.	 B. 5 vân sáng l1 và 4vân sáng l2.
	C. 4 vân sáng l1 và 5vân sáng l2.	 D. 3 vân sáng l1 và 4vân sáng l2.
Câu 17: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
	A. tím, lam, đỏ.	B. đỏ, vàng, lam.	C. đỏ, vàng.	D. lam, tím.
Câu 18: Kí hiệu các tính chất sau : (1) Tính kết hợp rất cao. (2) Cường độ rất lớn.
 (3) Công suất rất lớn. (4) Tính đơn sắc rất cao. 
Laze có tính chất nào kể trên ?	
A. (1), (2) và (4).	B. (1), (2) và (3).	C. (2), (3) và (4).	D. (1), (3) và (4).
Câu 19: Chiếu ánh sáng đơn sắc nào sau đây vào một chất phát quang thì nó có thể phát ra ánh sáng màu lam?
A. màu da cam.	B. màu lục.	C. màu tím.	D. màu đỏ.
Câu 20: Khi một phôtôn của ánh sáng từ không khí đi vào nước thì năng lượng của nó
A. tăng vì bước sóng của ánh sáng giảm khi truyền vào nước. 
B. giảm vì một phần năng lượng truyền cho nước.	
C. không đổi vì tần số của ánh sáng không đổi khi truyền vào nước.
D. không đổi vì bước sóng của ánh sáng không đổi khi truyền vào nước.	
................................................................Hết.........................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO 	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
 Mã đề 103	
Họ và tên thí sinh:.SBD:.
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân sau: Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân lần lượt là 0,0024u; 0,0087u; 0,0305u. Lấy 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 3,36ml khí Hêli ở điều kiện chuẩn là
 A. 18,07 MeV. B. 2,61.1011 J. C. 2,61.108 J. D. 1,63.1024 MeV.
Câu 2: Hạt α có động năng Kα = 3,51 MeV đập vào hạt nhân nhôm đứng yên gây phản ứng : α + Al ® P + x. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tìm vận tốc của hạt nhân phốtpho (vP) và của hạt x (vx). Biết rằng phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng các hạt sinh ra theo số khối mP = 30u và mx = 1u. 
 A. vP = 8,4.106 m/s; vn = 16,7.106m/s. B. vP = 4,43.106 m/s; vn = 2,4282.107m/s.
 C. vP = 12,4.106 m/s; vn = 7,5.106m/s. D. vP = 1,7.106 m/s; vn = 9,3.106m/s.	
Câu 3: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
 A.năng lượng liên kết	B.tỉ số giữa độ hụt khối và số khối
 C.độ hụt khối	D.khối lượng hạt nhân
Câu 4: Biết khối lượng của prôton mp =1,0073u, khối lượng nơtron mn =1,0087u,khối lượng của hạt nhân đơtêri mD =2,0136u và 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơtêri 2H là
A. 2,24MeV.	B. 3,36MeV.	C. 1,12MeV.	D. 1,24MeV.
Câu 5: Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g có số nơtron xấp xỉ là
	A. 2,38.1023.	B. 2,20.1025.	C. 1,19.1025.	D. 9,21.1024.
Câu 6: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia như lần đầu?
 A. 28,2 phút.	 B. 24,2 phút.	 C. 40 phút.	D. 20 phút.
Câu 7: Hạt nhân phóng xạ và biến thành một hạt nhân bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X, sau đó bao lâu thì chất X và chất Y có khối lượng bằng nhau ?
A. .	 B. .	C. . D. .
Câu 8: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới 600 chiều sâu của bể nước là 1m. Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của chùm tia ló trên mặt nước là
 A. 22,3mm B. 11,15mm C. 1,511cm D. 15,11mm
Câu 9: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc màu cam, chàm, tím theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai
 A. gồm tia chàm và tia tím. B. chỉ có tia tím. C. chỉ có tia cam. D. gồm tia cam và tia tím.
Câu 10: Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm
A. một số vạch màu riêng biệt cách nhau bằng những khoảng tối. 
B. một vạch màu nằm trên nền tối.	
C. các vạch từ đỏ tới tím cách nhau nhưng khoảng tối. 
D. các vạch tối nằm trên nền quang phổ liên tục.
Câu 11: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
	A. tím, lam, đỏ.	B. đỏ, vàng, lam.	C. đỏ, vàng.	D. lam, tím.
Câu 12: Kí hiệu các tính chất sau : (1) Tính kết hợp rất cao. (2) Cường độ rất lớn.
 (3) Công suất rất lớn. (4) Tính đơn sắc rất cao. 
Laze có tính chất nào kể trên ?	
A. (1), (2) và (4).	B. (1), (2) và (3).	C. (2), (3) và (4).	D. (1), (3) và (4).
Câu 13: Chiếu ánh sáng đơn sắc nào sau đây vào một chất phát quang thì nó có thể phát ra ánh sáng màu lam?
A. màu da cam.	B. màu lục.	C. màu tím.	D. màu đỏ.
Câu 14: Khi một phôtôn của ánh sáng từ không khí đi vào nước thì năng lượng của nó
A. tăng vì bước sóng của ánh sáng giảm khi truyền vào nước. 
B. giảm vì một phần năng lượng truyền cho nước.	
C. không đổi vì tần số của ánh sáng không đổi khi truyền vào nước.
D. không đổi vì bước sóng của ánh sáng không đổi khi truyền vào nước.	
Câu 15: Công thoát của các chất canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Để đồng thời gây ra hiệu ứng quang điện với hai kim loại mà chỉ sử dụng một chùm bức xạ đơn sắc thì bước sóng của chùm bức xạ đó phải thoả màn điều kiện:
A. . B. C. . D. 
Câu 16: Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái n lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là F1, khi ở trạng thái m lực tương tác đó là F2. Biết tỉ số F1/F2 = 81/16, gọi r0 là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ m đến n thì bán kính quỹ đạo của electron
A. tăng 5r0.	 B. giảm 5r0.	 C. tăng 65r0.	 D. giảm 65r0.
Câu 17: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen có bước sóng dài ngắn khác nhau nên chúng
A. bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có tính chất khác nhau.
C. bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. có bản chất khác nhau.
Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa I âng, thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt i1 = 0,8mm, i2 = 0,6mm. Biết trường giao thoa rộng: L = 9,6mm. Số vị trí mà vân tối bức xạ một trùng với vân sáng bức xạ hai là
 A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc l1, l2 có bước sóng lần lượt là 0,48 mm và 0,60 mm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
	A. 4 vân sáng l1 và 3 vân sáng l2.	 B. 5 vân sáng l1 và 4vân sáng l2.
	C. 4 vân sáng l1 và 5vân sáng l2.	 D. 3 vân sáng l1 và 4vân sáng l2.
Câu 20: Một vật có khối lượng m thì có năng lượng là
A. E = m.c2.	 B. E = m/c2.	 C. E = m.c.	 D. E = m/c.
................................................................Hết.........................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO 	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
 Mã đê 104	
Họ và tên thí sinh:.SBD:.
Câu 1: Hạt nhân phóng xạ và biến thành một hạt nhân bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất X, sau đó bao lâu thì chất X và chất Y có khối lượng bằng nhau ?
A. .	 B. .	C. . D. .
Câu 2: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới 600 chiều sâu của bể nước là 1m. Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Độ rộng của chùm tia ló trên mặt nước là
 A. 22,3mm B. 11,15mm C. 1,511cm D. 15,11mm
Câu 3: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc màu cam, chàm, tím theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai
 A. gồm tia chàm và tia tím. B. chỉ có tia tím. C. chỉ có tia cam. D. gồm tia cam và tia tím.
Câu 4: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào
 A.năng lượng liên kết	B.tỉ số giữa độ hụt khối và số khối
 C.độ hụt khối	D.khối lượng hạt nhân
Câu 5: Biết khối lượng của prôton mp =1,0073u, khối lượng nơtron mn =1,0087u,khối lượng của hạ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hk2_vat_ly_12_nang_cao.doc