MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015-2016 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Biết được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Giải được hệ phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 5% 1 1 10% 2 1,25 12,5% 2. Đồ thị hàm số y = ax2, phương trình bậc hai một ẩn - Nhận biết hàm số y = ax2, tính giá trị của hàm tại một giá trị của biến, - Hiểu khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, nhận ra và xác định được các hệ số, biệt thức của phương trình bậc hai một ẩn, hệ thức Vi-et - Vận dụng được cách giải phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức nghiệm của phương trình đó (nếu phương trình có nghiệm). - Vận dụng giải bài toán bằng cách lập phương trình. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 5% 3 0,75 7,5% 1 1 10% 1 2 20% 7 4,25 42,5% 3. Góc với đường tròn - Các loại góc: góc ở tâm, góc nội tiếp, - Tính chất các loại góc: góc ở tâm, góc nội tiếp, - Vận dụng các định lý, tính chất vào chứng minh hình học Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 1 3 30% 4 4,5 45% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 0,75 7,5% 6 2,25 22,5% 3 5 50% 1 2 20% 13 10 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Toán – Lớp 9 ( ĐỀ 3) I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. 5x2 + 3x – 7 = 0 B. 4x2 + 2xy = 0 C. 3x2 + x+ xy = 0 D. Cả ba phương trình trên. Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình A. (1;1) B. (-1; ) C. (2; ) D. (2; ) Câu 3: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = x2 A. (1; 3) B. (-1; 3 ) C. (-1; ) D. (-1; ) Câu 4: Tổng hai nghiệm và tích hai nghiệm cuả phương trình 4x2 – 3x – 5 = 0 là. A. và B. -4 và 1 C. và D. 3 và Câu 5: Số nghiệm cuả phương trình -4x2 + 3x + 9= 0 là: A. Một nghiệm B. Hai nghiệm phân biệt C. Vô nghiệm D. Nghiệm kép Câu 6: Hàm số y = 3x2 đồng biến khi: A. x > 0 B. x< 0 C. x = 0 D. x0. Câu 7 : Cho hình vẽ, biết OH < OK. So sánh nào sau đây là đúng. A. AB = CD B. AB > CD C. AB < CD D. AB CD Câu 8: Cho hình vẽ, . Số đo là: A. 700 B. 800 C. 350 D. 300 Câu 9:Điền chữ Đ ( đúng) chữ S ( sai ) vào bảng sau: Câu Nội dung Trả lời 1 Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. 2 Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. 3 Trong hai cung của một đường tròn cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn 4 Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Bài 1: a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ : ; b) Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của (d) và (P). Bài 2: Giải hệ phương trình sau : Bài 3: Tính kích thước hình chữ nhật biết chiều dài hơn chiều rộng là 3m và diện tích bằng 180m2 . Bài 4: Giải các phương trình: a. 4x2 – 20x = 0 b. 5x2 - 6x - 1 = 0 Bài 5: Cho phương trình x2 – 5x + 3 - m = 0 (*) a.Tìm m để phương trình (*) có nghiệm x = -3. Tìm nghiệm còn lại ? b.Tính giá trị của m biết rằng phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn điều kiện x1 - x2 = 3 Bài 6: Cho nhọn nội tiếp (O;R), AB<AC, các đường cao BD, CE. a) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp. b) Vẽ đường thẳng xy tiếp xúc (O) tại A. Chứng minh xy // ED. c) Chứng minh: d) Cho , R = 2 cm. Tính diện tích hình viên phân tạo bởi cung nhỏ BC và dây căng cung đó. HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM. ( 3 điểm) Từ câu 1 đến câu 8 mỗi ý đúng 0,25đ; câu 9 mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trả lời A D D C B A B C 1- S 2- S 3- Đ 4- S II. TỰ LUẬN. (7 điểm) ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM-HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN Biểu điểm Bài 1: a)Vẽ đồ thị Tọa độ điểm của đồ thị x -2 -1 0 1 2 4 1 0 1 4 Tọa độ điểm của đồ thị x 0 3 0 (1,5điểm) 0,25 0,25 0,5 b)Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) Có dạng a – b + c = 1 – (-2) + (-3) = 0 từ (P) Vậy : Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là 0,25 0,25 Bài 2: (1,0 điểm) 0,25 0,5 0,25 Bài 3: Gọi chiều rộng hình chữ nhật là x(m) : điều kiện x > 0 Chiều dài hình chữ nhật là x + 3 (m) Ta có phương trình : x(x + 3 ) =180 Û x2 + 3x – 180 = 0 Giải phương trình ta có x1`= 12 ( nhận) ; x2 = - 15 (loại) Chiều rộng hình chữ nhật là 12 m, chiều dài hình chữ nhật là 15 m (1,0 điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 điểm Bài 4: Giải phương trình (1 điểm) a. 4x2 – 20x = 0 Û 4x(x - 5) = 0 0.25đ Û 0.25đ b. 5x2 - 6x - 1 = 0 Có: ’= = (-3)2 – 5.(-1) = 14 > 0 0.25đ Þ x1 = =; x2 == 0.25đ Bài 5 : (2,0 điểm) a. Thay x = -3 vào (*): (-3)2 – 5(-3) + 3 - m = 0 Þ m = 27 0.25đ Vậy: khi m = 27 thì pt(*) có một nghiệm x1= -3 Có : x1 + x2 = 5 Û -3 + x2 = 5 Û x2 = 8 0.25đ Vậy: nghiệm còn lại x2 = 8 0.25đ b. = 13 + 4m 0.25đ Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 khi : 0.25đ Kết hợp định lý Vi ét và đề bài ta có hệ phương trình : 0.25đ Từ (1) và (3) suy ra : x1 = 4 ; x2 = 1 0.25đ Thay x1 = 4 ; x2 = 1 vào (2) ta được m = -1 (tmđk) 0.25đ Vậy : m = -1 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa điều kiện x1 - x2 = 3 Bài 6 : a) Tứ giác BEDC có Vậy tứ giác BEDC nội tiếp (3.5 điểm) 0,25 đ 0,25 đ b) Ta có : ( hệ quả) ( tứ giác BEDC nội tiếp) (slt) ( hình vẽ : 0.25đ) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ c) Tứ giác BEDC nội tiếp (cmt) Suy ra : ( cùng chắn ) 0,5 đ d) Kẻ cân tại O) Diện tích viên phân cần tìm : 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ
Tài liệu đính kèm: