Đề kiểm tra học kỳ I-toán 9 Thời gian làm bài:120 phút Câu 1:(2Đ) Hãy rút gọn các biểu thức sau: A/ B/ C/ D/ Câu 2:(1Đ) Gỉai phương trính: A/ B/ 6 =4- Câu 3:(1,75Đ)Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 đường thẳng (d1) : y=x-2 và (d2): y=3x-6 1/Lập phương trình đường thẳng (d3) biết (d3) //(d2) và (d3) cắt (d2) tại điểm có hoành độ là -1 2/Vẽ (d1) và (d2) trên cùng hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng này bằng phép toán 3/Gọi A và B lần lượt là là giao điểm của (d2) với trục hoành và trục tung.Hãy gỉai ΔOAB Câu 4:(1,75Đ) Cho biểu thức sau: B= 1/Tìm các điều kiện của x để B có nghĩa và rút gọn B 2/Tìm các điều kiện của x để B<1 Câu 5:(3,5Đ) Cho đường tròn tâm O,đường kính AB.Trên đường tròn (O) lấy điểm C sao cho BC>AC .Kẻ CH vuông góc với AB tại H 1/Trong trường hợp AH=9cm ,AC=15cm .Tính bán kính đường tròn (O) 2/Tiếp tuyến tại C của (O) cắt AB tại M ,CH cắt (O) tại điểm thứ 2 là D .Chứng tỏ :MD là tiếp tuyến của (O) và HA.HB=HO.HM 3/Chứng tỏ rằng : 4/Trên đoạn thẳng OB lấy điểm P sao cho HP= .Từ P kẻ đường thẳng song song với CD cắt MD tại N .Kẻ NT vuông góc với PD tại T .Trong trường hợp điểm C cố định ,đường kính AB di động quay quanh tâm O sao cho AB không đi qua C và BC>AC .Chứng minh rằng :đường thẳng MT luôn đi qua 1 điểm cố định &&&&&&---HẾT ĐỀ THI---&&&&&& GIẢI ĐỀ THI Câu 1: A/ = B/ = = = C/ = == == D/Ta có : Do đó :D= = = - = - = Câu 2: A/ ó ó|2x-3| =x-1 ó ó ó óx=2 B/6 =4- ó6 =4- ó6 .=4- ó3 ó4 =4 ó =1 =>x-1=1 óx=2 Câu 3: 1/Gọi phương trình (d3 ) có dạng :y=ax+b (d3)//(d2) y=3x-6 óa=3 và b#-6 =>(d3) có dạng :y=3x+b (d3) cắt (d1) y=x-2 tại điểm C có xC =-1 =>yC =-1-2=-3 =>C(-1;-3) Mà C thuộc (d3) =>-3=3 .(-1)+b=>b=0#-6 (nhận)=>(d3) có dạng :y=3x 2/Các giá trị của (d1) và (d2) là : Đường thẳng y=x-2 y=3x-6 x 4 1 2 1 y 2 -1 0 -3 Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2 ) là : 3x-6 =x-2 ó2x=4 óx=2 =>y=2-2=0 =>(d1) cắt (d2) tại điểm (2;0) 3/Dễ thấy điểm có tọa độ là (2;0) chính là điểm A Tung điểm của điểm B là :3.0-6 =-6 => Điểm B có tọa độ là (0;-6) Nhìn vào đồ thị thì ta có :OA=|2|=2 OB=|-6| =6 AB= tanA= => góc A=71,5* góc A+góc B=90* =>gócB=90*-gócA=90*-71,5*=18,5* Câu 4: Ta có : Vậy điều kiện để biểu thức B có nghĩa là : ó ó Đặt t= (t>0) thì biễu thức B trở thành : B= == = = == 2/Ta có :B0 ó >0 ó >0 ó >0 Ta có :5t2-3t-2 =5t2-5t+2t-2=5t (t-1)+2(t-1)= (5t+2)(t-1) Do đó biểu thức trở thành : >0 Ta có do t>0 =>2t+1>0 và 5t+2>0 => >0 Do đó biểu thức trên trên ó >0 ó ó ó t2 So với ĐK :t>0 thì nhận 02 ó02 ó 04 So với điều kiện ban đầu ta nhận :04 và x#9 Bài 5: 1/Ta có :góc ACB=90* (ΔABC nội tiếp trong đường tròn đường kính AB) Ta có :AC2=AH2+CH2 =>CH= =12 cm Tam giác ABC vuông tại C có đường cao CH cho : CH2=AH.BH =>BH= = =16 cm AB=AH+BH=9+16=25 cm R= = =12,5 cm 2/Ta có :OC=OD=R=>ΔOCD cân tại O .Lại có OH là đường cao =>OH là đường phân giác trong góc COD =>góc COM =góc DOM Xét ΔCOM và ΔDOM ta có : OC=OD=R , góc COM=góc DOM ,OM là cạnh chung => ΔCOM= ΔDOM( c-g-c )=> góc ODM= góc OCM =90* =>OD_|_MD ,lại có D thuộc (O) =>MD là tiếp tuyến của (O) Tam giác MCO vuông tại C có đường cao CH cho : HC2=HM.HO .Mà như trên đã có:HC2=HA.HB=>HA.HB=HO.HM 3/Ta có :OC=OA=R=>ΔOAC cân tại O =>góc ACO =góc CAO Ta có :góc ACO+góc ACM=góc MCO=90* Góc CAO+góc ACH=90* (ΔAHC vuông tại H) Từ đó suy ra :góc ACM= góc ACH=>AC là đường phân giác trong của góc MCH . Áp dụng tính chất đường phân giác trong ta có : (a) Áp dụng tỉ số lượng giác các tam giác vuông MCH và COM Ta có :góc MCH=góc MOC (cùng phụ với góc OCH) =>cosMCH=cosMOC => (b) Từ (a),(b)=> =>AH.OM=AM.OC mà OC=OA=>AH.OM=AM.OA Ta có : 4/Trên tia đối tia BM lấy điểm E nằm ngoài đường tròn (O) sao cho BE= .Trên cùng nửa mặt bờ AB có chứa điểm C ,dựng nửa đường tròn đường kính HE cắt tia tiếp tuyến tại B của (O) tại điểm K .Kẻ BG vuông góc với HK tại G Ta có :AC là tia phân giác trong ΔMCH .Lại có AC_|_BC=>BC là đường phân giác ngoài ΔMCH .Áp dụng tính chất đường phân giác ta có : => => => => => Mà MH=2BE=> (1) Ta có :HB+ =HB+BE =HE Theo đề bài ta có :HP= =>HB2=HP.HE (c) Tam giác HBK vuông tại B có đường cao BG cho : HB2 =HG.HK .Từ (c) =>HP.HE=HG.HK => Xét Δ HGP và ΔHEK ta có : Góc KHE là góc chung , =>ΔHGP~ΔHEK (c-g-c) =>góc GPH= góc HKE Mà góc HKE=90* (tam giác HKE nội tiếp đường tròn đường kính HE) =>góc GPH=90* => GP_|_AB ,mà CD_|_AB=> PG//CD mà PN//CD =>PG//PN =>3 điểm G,P,N thẳng hàng Tam giác HGB vuông tại G có đường cao PG cho :BG2=BP.BH Ta có :góc KEH= góc HKB (cùng phụ với góc BKE) .Mà góc HKB =góc GBP (cùng phụ với góc KBG)=>góc KEH= góc HKB=góc GBP =a Áp dụng tỉ số lượng giác các tam giác vuông GBP ,KGB ,KBE ta có : BP=BG.cosa=BK.sina.cosa=BE.tana.sina.cosa =BE.sin2a (m) Ta có : =cos2a (n) Từ (m) ,(n) => =cos2a+sin2a=1=> (2) Từ (1) ,(2) =>AH=BP mà OA =OB =>AH+OH=OP+BP =>OH=OP Kẻ đường kính CI của (O) thì ta có I cố định Xét ΔCOH và ΔIOP ta có : OC=OI=R ,góc COH=góc POI (2 góc đối đỉnh ) ,OH=OP => ΔCOH= ΔIOP (c-g-c)=> góc OPI= góc CHO=90* =>IP_|_AB ,mà CD_|_AB =>IP//CD mà NP//CD =>PI//PN =>3 điểm P,I,N thẳng hàng Ta có :góc OIP =góc OCD (2 góc ở vị trí sole trong do CD//PN ) ,mà góc OCD =góc ODC ( tam giác OCD cân tại O ) ,góc ODC =góc OMD ( cùng phụ với góc CDM ) =>góc OIP =góc OMD Xét ΔPOI và ΔPNM ta có : Góc MPN là góc chung ,góc OIP =góc OMD => ΔPOI ~ ΔPNM (g-g ) => =>PI.PN=PO.PM (d) Ta có góc CDI=90*(tam giác CDI nội tiếp trong đường tròn đường kính CI) =>CD_|_DI mà CD//NP =>DI_|_PN Xét ΔPID và ΔPTN ta có : góc DPN là góc chung ,góc PTN =góc PID =90* => ΔPID~ ΔPTN (g-g )=> =>PI.PN=PD.PT (e ) Từ (d) ,(e) =>PO.PM=PT.PD => Xét ΔPTM và ΔPOD ta có : góc MPD là góc chung , => ΔPTM~ ΔPOD (c-g-c) =>góc POD =góc MTP(3) Xét ΔPIT và ΔPDN ta có : Góc DPN là góc chung, (cmt) => ΔPIT~ ΔPDN (c-g-c )=>góc PND =góc PTI (4) Ta có :góc MOD =góc PND (cùng phụ với góc OMD) Mà góc MOD+góc POD=góc MOP=180*=>góc PND+góc POD=180*(5) Từ (3),(4),(5)=>góc MTI=góc MTP+góc PTI=góc POD+góc PND=180* =>3 điểm M,T,I thẳng hàng =>MT đi qua điểm cố định I
Tài liệu đính kèm: