Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016
Họ và tên..........................
Lớp...........
ĐỀ KIỂMTRA HỌC KÌ I: MÔN VẬT LÍ LỚP 9
NH 2015-2016
PHẦN TRẮC NGHIỆM ; 15ph ( 4đ)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (20đ)
 Câu 1 ) 
	Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song được tính theo công thức : 
	A) 	B) 	C)	D) 
 Câu 2 )
 Khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
 A. Tăng 3 lần. 	 B. Gỉam 3 lần. 	 C.Tăng 6 lần. 	 D.Không đổi.
 Câu 3 ) 
	Để nhận biết sự tồn tại của từ trường ta dùng :
	A. 1 lõi sắt non 	B. 1 lõi thép 	C. 1 kim nam châm 	D. 1ống dây 
 Câu 4)
 Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm đặt gần nó gọi là:
 A.Lực hấp dẫn. 	 B.Lực từ. 	 C.Lực điện từ. D.Lực điện.
 Câu 5 ) 
	Bóng đèn có điện trở 4 được mắc vào hiệu điện thế 6V thì công suất tiêu thụ của đèn là :
	A. 9W 	B. 1,5 W	C. 24 W	D. 96 W
 Câu 6 ) 
 Đặt vào 2 đầu một dây dẫn có điện trở 20 một hiệu điện thế 60V.Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 10 phút là:
 A. 801 000J. 	 B. 810000J C.180000J D.108000J. 
II) Điền từ thích hợp vào dấu .( 1.0đ )
	1 ) Dùng quy tắc . để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng 
 điện chạy qua 
	2 ) Cường độ dòn điện chạy qua một dây dẫn........................với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn 
 và............................với điện trở của dây.
 3) Trong từ trường, sắt và thép đều........................	
III) Điền từ Đ (Đúng) hay S (Sai) vào ô vuông ở mỗi câu sau .(1.0đ)
 1)Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. 
 2) Tăng lực từ của nam châm điện bằng cách giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng đây. 
 3) Động cơ điện một chiều quay được là do tác dụng của lực từ. 
 4) Nam châm vĩnh cữu được chế tạo dựa vào sự nhiễm từ của sắt. 
Họ và tên..........................
Lớp...........
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I : MÔN VẬT LÍ LỚP 9
NH 2015-2016
PHẦN TỰ LUẬN ; 30ph ( 6đ)
Điểm
Lời phê của giáo viên
 Câu 1) ( 2.5đ ) 
 a) Phát biểu và viết hệ thức định luât Jun- Len-Xơ? 
 b) Cho 2 điện trở R1, R2. Chứng minh rằng khi cho dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:
 Câu2) (1.5đ) 
 Xác định chiều lực điện từ chiều dòng điện hoặc chiều đường sức từ trong các trường hợp sau 
S
+
N
 N
 EF
*
 AB CD 
 S
 Câu3) (2.0đ)
 Một ấm điện có ghi: 220V-800W được sử dụng với mạch điện có hiệu điện thế 220V.
 a)Tính điện trở của ấm điện.
 b) Dùng ấm trên để đun sôi 1,5l nước trong 15 phút.Tính nhiêt lượng do ấm điện tỏa ra trong thời gian trên và nhiệt độ ban đầu của nước, biết hiệu suất của ấm là 70%.Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÍ LỚP 9
NĂM HỌC 2015-2016
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 1 
Điện học
-Biếtđượccôngthức tính điệntrở tương đương của đoạn mạch mắc song song gồm 2 điện trở .
-Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
-Trong đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
-Phát biểu được định luật Jun- Len-Xơ và viết hệ thức định luật.
-Hiểu được khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng lên bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng bấy nhieu lần nên điện trở dây dẫn cũng giảm đi bấy nhiêu lần.
-Chứngminh được trong đoạn mạch mắc song song gồm 2 điện trở thì nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
-Vận dụng công thức P=để tính công suất tiêu thụ của bóng đèn.
- Vận dụng công thức Q=t để tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây đẫn.
- Tính được điện trở của ấm điện, nhiêt lượng tỏa ra trên ấm trong một thời gian và nhiệt độ ban đầu của nước.
Số câu hỏi
3
C1(I),C2(II)
C1III)
1
C1a
1
C2(I)
1
C1b
2
C5,C6(I)
2
C3a,C3b
1C3b
11
Số điểm
1.0
2.0
0.5
0.5
0.75
 1.25
0.75
6.75đ
 2 
Điện từ học.
Biết được bao quanh nam châm có từ trường.
-Có thể xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua bằng qui tắc nắm tay phải.
-Biết được trong từ trường .sắt, thép đều bị nhiễm từ.
-Có thể chế tạo nam châm vĩnh cữu bằng dựa vào sự nhiễm từ của thép. Động cơ điện một chiều quay được là do tác dụng của lực điện từ.
-Hiểu được có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
- Vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực điện từ, chiều của dòng điện, chiều của đường sức từ.
Số câu hỏi
6
C3,4(I) ,C1,3(II),C3
C4(III)
 1
 C2(III)
 1
C2
8
Số điểm
1.5
0.25
1.5
3.25đ
TS cau hỏi
 9
 1
2
1
2
3
1
19
TS điểm
2.5
2.0
0.75
0.5
0.75
2.75
0.75
10
HƯỚNG ĐẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
 VẬT LÍ LỚP 9 –NĂM HỌC: 2015-2016
Trắc nghiệm.
I)
1C
2B
3C
4B
5A
6D
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
 II) Mỗi ý đúng đúng ghi 0.25đ.
 Các từ cần điền: 
 1)nắm tay phải 
 2) tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch.
 3) bị nhiễm từ.
 III)Mỗi ý đúng ghi 0.25đ 
 1Đ; 2S; 3S; 4S
 B) Tự luận:
 Câu1
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch vời điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
-Hệ thức định luật Jun- Len-Xơ: Q= I2Rt.
-Trong đó: I đó bằng ampe (A)
 R đo bằng Ôm ()
 t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J).
b) Áp dụng tính chất đoạn mạch mắc song song, ta có:
 U1 = U2 = U
Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở: 
 Q1= , Q2= 
 Suy ra: (đpcm) 
1.0đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
 Câu 2
 -Xác định đúng chiều của lực điện từ, chiều đường sức từ, chiều dòng điện ở mỗi hình vẽ. ghi 0.5đ
 1.5đ
 Câu 3
Tóm tắt 
Ấm điện (220V - 800W) 
U=220V, V = 1,5l
t2=1000C , t =15 phút = 900s
H=70%, C=4200J/Kg.K
a) R=?
b) Q=? ,t1=? GIẢI
a) -Ấm điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V đúng bằng hiệu điện thế định mức nên:
 P = Pđm = 800W
 -Điện trở của ấm điện: R= 
 b)
 -Nhiệt lượng do ấm điện tỏa ra.
 QTP = Pt = 800.900 = 720000J
 -Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước.
Từ H=
Ta có: Qi=mc.(t2 - t1) => (t2 - t1)=
Suy ra: t1=200C
 0.25đ
0.5đ
 0.5
0.75

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KT_HK1_mon_Vat_li_9_20152016.doc