Sở Giáo Dục Đào Tạo TP.HCM Trường THPT DL Thăng Long ĐỀ KIỂM TRA HKI (2014-2015) Môn : Vật Lý 11 Thời gian : 45 phút - Ngày thi: 17/12/2014 Câu 1 (1,5 điểm): Điện trường là gì ? Điện trường tĩnh là gì? Viết công thức tính độ lớn cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra tại điểm M cách nó 1 đoạn r? Câu 2 (2 điểm): Công của lực điện trường: nêu đặc điểm-Viết công thức-ghi chú ý nghĩa và đơn vị các đại lượng trong công thức? Câu 3 (1,5 điểm):Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại? Định nghĩa hiện tượng siêu dẫn, nêu một ứng dụng của hiện tượng này? x , r R2 R1 Câu 4 (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ,với nguồn điện có suất điện động là x, điện trở trong là r = 1W mắc thành mạch kín với một điện trở R1 = 8W, nối tiếp cùng một bình điện phân dung dịch CuSO4 với dương cực bằng đồng, có điện trở R2 = 12W. Biết khối lượng đồng thu được ở âm cực (ca tốt) sau 48 phút 15 giây là 0,96g. Cho biết đồng có A = 64g/mol , n = 2. a/ Tính CĐDĐ qua bình điện phân? b/ Tính suất điện động x của nguồn điện ? c/ Mắc thêm vào mạch một bóng đèn R3(12V-18W) song song với R1.Vẽ mạch.Hỏi khối lượng đồng thu được trong cùng khoảng thời gian như trên tăng hay giảm? Tại sao? Câu 5 (1 điểm): Hai điện tích điểm q1= -4.10-8C và q2= 5.10-8C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không với AB = 30cm . Tính độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích đó.Hỏi lực này là lực hút hay đẩy,tại sao? Câu 6 (1 điểm): Trên vỏ của một tụ điện có ghi (30mF – 400 V). a/.Nêu ý nghĩa các số ghi? b/ Tính điện tích của tụ điện khi nối hai bản của tụ điện với một nguồn có hiệu điện thế 220 V? ĐÁP ÁN và THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÝ – KTHK1 - KHỐI 11 Câu 1 (1,5 điểm) - Nêu định nghĩa điện trường. - Nêu định nghĩa điện trường tĩnh. - Viết công thức tính độ lớn cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra 0,5 0,5 0,5 Câu 2 (2 điểm) - Nêu đặc điểm công của lực điện trường. - Viết công thức - Ghi chú ý nghĩa các đại lượng.. - Đơn vị các đại lượng 0,5 0,5 0,5 0,5 Sai 1 ghi chú -0,25 Câu 3 (1,5 điểm) - Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại. - Định nghĩa hiện tượng siêu dẫn - Nêu một ứng dụng của hiện tượng này 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (3 điểm) a/ Theo định luật Faraday: m = I2 t Þ I2 = = 0,96.96500.264.2895 = 1A b/ RN = R1 + R2 = 8+12 = 20 Ω Þ c/ Vẽ mạch lại Tính được R3= 8 (Ω),Iđm = 1,5 A Sơ đồ mạch ngoài (R1 // R3) nt R2 Tính lại R’N = R2+R13 = 12+4 = 16 W Þ = I’2 Þ m’> m. Vậy khối lượng đồng thu được tăng thêm I’2 > I2 t’ = t 0,5 0,25x2 0,25x3 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 -thế số đúng cho 0,25 đ - Không chuyển vế,ra đúng kết quả, vẫn cho đủ điểm - Nếu tính ra kết quả rồi so sánh để KL cũng được Câu 5 (1 điểm) Lực tương tác là lực hút vì hai điện tích trái dấu 0,25x3 0,25 -Nếu chỉ nói lực hút mà không giải thích,thì không cho điểm Câu 6 (1 điểm) - Nêu ý nghĩa các số ghi: C= 30mF; Ugh= 400V - Điện tích của tụ : Q = UC= 220.3.10-5 = 66.10-4 C 0,25x2 0,25x2
Tài liệu đính kèm: