ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SINH HỌC LỚP 6 THỜI GIAN: 45 PHÚT I. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Lớp một lá mầm và lớp hai lá mầm Phân biệt được 1 số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm. Số câu : 1 Số điểm : 2,5 Tỉ lệ 25 % Số câu : Số điểm: Số câu:1 Số điểm:2.5 Số câu: Số điểm : Vai trò của thực vật đối với động vật và đời sống con người Nhận thức được vai trò quan của thực vật đối với cây xanh và đối với con người Biết được tính đa dạng của TV, nêu 1 vài loài TV quý hiếm ở địa phương, kể tên các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của TV. Số câu : 1 Số điểm : 2,5 Tỉ lệ 25% Số câu:1 Số điểm: 2.5 Số câu: Số điểm : Số câu:1 Số điểm :2.5 Vi khuẩn Hiểu được vai trò của vi khuẩn đối với thiên nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, con người để tận dụng các vi khuân có lợi và hạn chế các vi khuẩn có hại Số câu : 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ 20% Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm:2 Số câu: Số điểm: Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm – địa y Phân biệt được nâm và địa y về cấu tạo, dinh dưỡng, vai trò Số câu : 1 Số điểm :2,5 Tỉ lệ 25% Số câu:0 Số điểm: 0 Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm:3 Tổng số câu :4 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ 100 % Số câu:1 Số điểm:2,5 25% Số câu:2 Số điểm:4.5 45% Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (2.5 điểm) Em hãy phân biệt cây hai lá mầm và cây một lá mầm? Câu 2: (2.5 điểm) Em hãy nêu vai trò của thực vật đối với đời sống con người? Con người cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? Câu 3: (2 điểm) Em hãy cho biêt vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên, trong nông nghiệp và trong công nghiệp.Vi khuẩn có tác hại gì đến sức khỏe con người? Cho ví dụ minh họa. Nếu thức ăn không được ướp lạnh, phơi khô thì như thế nào? Câu 4: (3 điểm) Em hãy phân biệt nấm và địa y về các đặc điểm cách dinh dưỡng, cấu tạo, vai trò? V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM : Câu Đáp án Điểm Câu 1: Đặc điểm phân biệt các cây hai lá mầm và cây một lá mầm. Hai lá mầm - Rễ cọc - Gân hình mạng - Hoa 5 cánh - Thân gỗ - Phôi của hạt có 2 lá mầm. Một lá mầm - Rễ chùm - Gân // và hình cung - Hoa 6 cánh - Thân cỏ - Phôi của hath có 1 lá mầm 2.5 Câu 2: Vai trò của thực vật đối với đời sống con người: - Thực vật nhất là TV hạt kín có công dụng nhiều mặt, có ý nghĩa kinh tế to lớn đối với đời sống con người: + Cung cấp lương thực, thực phẩm + Cung cấp gổ sử dụng trong xây dựng và trong công nghiệp. + Cung cấp dược liệu làm thuốc + Sử dụng làm cảnh. TV là nguồn tài nguyên quý giá chúng ta cần bảo vệ và phát triển nguồn tài nguồn tài nguyên này để làm giàu cho đất nước Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. - Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác rừng. - Xây dựng vườn TV, vườn quốc gia, khu bảo tồn TV quý hiếm. - Cấm buốn bán, xuất khẩu TV quý hiếm. - Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân ¦ cùng tham gia bảo vệ rừng. 2.5 Câu 3: Vai trò của vi khuẩn. a. Vi khuẩn có ích. * Vai trò trong thiên nhiên: - Phân hũy chất hữu cơ thành vô cơ để cây sử dụng. - Phân huỷ chất hữu cơ ¦ Cácbon (Than đá và dầu lửa ) * Vai trò trong công nghiệp và trong nông nghiệp. - Vi khuẩn kí sinh ở rễ cây họ đậu ¦ nốt sần có khả năng cố định đạm. - Vi khuẩn lên men chua, tổng hợp P, vitamin B12, axít glutamíc. b. Vi khuẩn có hại. - Một số Vk kí sinh ở người, ĐV ¦ gây bệnh cho người và ĐV. - Một số VK làm thức ăn ôi thiu, thối rữa. - Một số Vk làm ô nhiễm môi trường. 2 Câu 4: Phân biệt nấm với địa y: Đặc điểm Nấm Địa y Cấu tạo + Cơ quan sinh dưỡng: Gồm sợi nấm và cuống nấm. + Cơ quan sinh sản: Gồm mũ nấm và các phiến mỏng.(sợi nấm gồm nhiều TB phân biệt bằng vách ngăn, một TB có 2 nhân.) gồm những tế bào màu xanh nằm xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu. Vai trò * Nấm có tầm quan trọng lớn đối với đời sống con người và thiên nhiên. - Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ - Sản xuấn rượu, bia, chế biết 1 số thực phẩm, làm men nở bột mì - Làm thức ăn - Làm thuốc - Làm thức ăn cho động vật ở Bắc cực. - Dùng chế biến rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc Cách dinh dưỡng + Hoại sinh + Kí sinh + Cộng sinh - Địa y là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo vàc nấm tạo thành (cộng sinh), thường sống bám trên cây gỗ lớn, trên đá 3 Tổng 10
Tài liệu đính kèm: