Đề kiểm tra học kì II Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017- Trường THCS Thanh Sơn

docx 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017- Trường THCS Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2016-2017- Trường THCS Thanh Sơn
PHÒNG GD&ĐT ĐỊNH QUÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II 
TRƯỜNG THCS THANH SƠN 	NĂM HỌC: 2016-2017
 MÔN: NGỮ VĂN 6
 Thời gian : 90 phút 	
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Tập trung đánh giá các kiến thức, kỹ năng cơ bản của 3 mạch nội dung (Tiếng Việt - Đọc văn - Tập làm văn) trong chương trình HK II- lớp 6 theo chuẩn KTKN.
- Biết vận dụngkiến thức, kỹ năng đã học vào những câu hỏi và bài tập cụ thể.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 Tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì II
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra (theo các bước như minh họa ở trên)
- Xác định khung ma trận
KHUNG MA TRẬN 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2016-2017
Mức độ
Chủ đề
Cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I/ Đọc hiểu:
Chủ đề 1
Văn học
Nắm đươc thể loại văn học nước ngoài
Nhận biết đươc đoạn trích trên đươc trich từ văn bản nào. 
Tác giả của đoạn trich trên
Hiểu đươc phương thức biểu đạt của văn bản. 
Nhận biết đươc ngôi kể trong văn bản
Tổng số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
2
2
1
10%
2
2
1
10%
4
20%
Chủ đề 2
Tiếng Việt
Nắm được khái niệm nhân hóa. Các kiểu nhân hóa. 
Nhận biết đươc khái niệm nhân hóa. Các kiểu nhân hóa.
 Học sinh lấy được ví dụ cho các kiểu nhân hóa
Tổng số câu
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
1,5
15%
1
1,5
15%
2
3
30%
Chủ đề 3
II.Tập làm văn
Viết bài văn miêu tả quê hương em
Tổng số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
1
5
50%
1
5
50%
Tổng số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
3
2,5
25%
2
25
2,5%
1
5
50%
10
100%
Số tờ:
.....................
Điểm bài thi
GK 1:
Số của
mỗi bài
Số mật mã
Viết số:
Viết chữ:
GK 2:
TRƯỜNG THCS THANH SƠN	Trường THCS Thanh Sơn
Họ và tên: 
Lớp: 7A  Số ký danh:.
 Thứngàytháng năm 2017
THI HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút
GT 1:
...................
GT 2:
...................
Số của
mỗi bài
Số mật mã
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài 90 phút
I/ ĐỌC HIỂU ( 5,0 điểm )
Hãy đọc kĩ đoạn văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới:
 " Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...
 Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi"
 (Ngữ văn 6 - Tập 2 )
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
Câu 2 .Tác giả của văn bản trên là ai? (1đ)
Câu 3: Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
Câu 4: Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy? (1đ)
Câu 5. Thế nào là nhân hóa?lấy ví dụ?
Câu 6: Nêu các kiểu nhân hóa? Mỗi kiểu lấy một ví dụ?
II/ TẬP LÀM VĂN (5đ)
Câu 7: Tả lại một cảnh đẹp trên quê hương em. 
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Câu
Yêu cầu kiến thức
Điểm
1
VB: Buổi học cuối cùng
0,5đ
2
TG: An-phông-xơ Đô-đê
0,5đ
3
Tự sự 
0,5đ
Ngôi thứ nhất
0,5đ
5
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
1,5đ
6
 - Dùng từ vốn gọi ngươi để gọi vật. 
- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động ,tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
- Trò chuyện xưng hô với vật như với con người
0,25đ
0,25đ
0,25đ
-Cô mắt, câu chân, câu tay.
-Gây tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thu. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng giữ nươc , giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chin.
Trâu ơi ta bảo trâu này.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
7
a.Hình thức, kĩ năng:
- Hình thức: Bố cục rõ ràng, chữ viết rõ ràng, không sai chính tả, đúng văn phạm
- Kĩ năng:
+ Đúng kiểu bài miêu tả
+ Có sử dụng so sánh, liên tưởng, nhân hóa, từ ngữ gợi tả
b. Về kiến thức: HS có thể tùy chọn cảnh nhưng phải là cảnh đẹp trên quê hương
- Mở bài.
Giới thiệu dòng sông quê hương và nêu cảm xúc khái quát.
- Thân bài.
 -Tả dòng sông theo trình tự hợp lí:
 + Tả khái quát: tên sông, hình dáng, hai bên bờ song, mặt song, nước sông
 + Tả chi tiết: có thể tả dòng sông vào nhiều thời điểm:
Buổi sớm: ánh nắng, nước sông, lòng sông, thuyền bè, hai bên bờ, cây cối, chim chóc, cá
Buổi trưa: vắng vẻ, chỉ có ánh nắng 
Buổi chiều hè: đông vui, nhộn nhịp, trẻ em tắm mát
Đêm trăng sáng: sông như dát bạc, mọi người ra hóng mát
- Biết sử dụng biện pháp nghệ thuật phù hợp như nhân hóa, so sánh
- Kết bài.
-Nêu giá trị và phát biểu cảm nghĩ về dòng song
Sáng tạo : thưởng điểm cho những bài sáng tạo nếu chưa được điểm tối đa
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2,5đ
 0,5đ
0.5đ
0,5đ
0,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ky_2_van_6_quyen_sdt_zalo_01685053680.docx