Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

doc 4 trang Người đăng minhhieu30 Lượt xem 1282Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 11 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
 Trường THPT	 ĐỀ KIỂM TRA HKII_NH 2014 – 2015
 Nguyễn Hữu Huân 	 Môn Toán. Lớp 11 – Thời gian làm bài: 90’
Phần chung (dành cho tất cả các lớp)
Bài 1. (1đ) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số tại xo = 1. 
Bài 2. (1đ) Tính đạo hàm của hàm số .
Bài 3. (1đ) Xét tính liên tục của hàm số tại xo = 1.
Bài 4. (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại có hoành độ xo = 2. 
Bài 5. (3đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD(ABCD) và 
Chứng minh: (SAC) (SBD).
Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAD).
Gọi E là điểm đối xứng của D qua C. Tính cosin của góc tạo bởi 2 mặt phẳng (SBE) và (SAB).
Phần riêng 
Dành cho các lớp từ A4 đến A11 và CV
Bài 6A. (1đ) Tính giới hạn: 
Bài 7A. (1đ) Tính đạo hàm của hàm số 
Bài 8A. (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với đường thẳng .
Dành cho các lớp A1, A2, A3, CA, CH, CL
Bài 6B. (1đ) Tính giới hạn: 
Bài 7B. (1đ) Tính đạo hàm của hàm số .
Bài 8B. (1đ) Tìm trên đồ thị hàm số những điểm M sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 8. 
Dành cho lớp CT
Bài 6C. (1đ) Cho đồ thị (C):. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài lớn nhất. 
Bài 7C. (1đ) Tìm m để phương trình có nghiệm. 
Bài 8C. (1đ) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân đỉnh A, D là trung điểm của đoạn BC. Biết, , SB tạo với mặt phẳng đáy một góc và tạo với mặt phẳng (SAD) một góc . Tính thể tích khối chóp S.ABC. 
Hết
 Trường THPT	 ĐỀ KIỂM TRA HKII_NH 2014 – 2015 
 Nguyễn Hữu Huân 	 Môn Toán. Lớp 11 – Thời gian làm bài: 90’
ĐỀ DỰ BỊ
Phần chung (dành cho tất cả các lớp)
Bài 1. (1đ) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số tại xo = 2. 
Bài 2. (1đ) Tính đạo hàm của hàm số .
Bài 3. (1đ) Xét tính liên tục của hàm số tại xo = 1.
Bài 4. (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có tung độ yo = 8. 
Bài 5. (3đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, SA(ABCD) và 
Chứng minh: (SAD) (SAB).
Tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD).
Tính khoảng cách từ trung điểm M của SB đến mặt phẳng (SCD).
Phần riêng 
Dành cho các lớp từ A4 đến A11 và CV
Bài 6A. (1đ) Tính giới hạn: 
Bài 7A. (1đ) Tính đạo hàm của hàm số 
Bài 8A. (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng .
Dành cho các lớp A1, A2, A3, CA, CH, CL
Bài 6B. (1đ) Tính giới hạn: 
Bài 7B. (1đ) Tính đạo hàm của hàm số .
Bài 8B. (1đ) Tìm điểm M thuộc đồ thị sao cho tiếp tuyến của (C) tại điểm M cắt trục Ox, Oy tại hai điểm A, B và diện tích tam giác OAB bằng với O là gốc tọa độ.
Dành cho lớp CT
Bài 6C. (1đ) Cho đồ thị (C):. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó cắt đường tròn theo một dây cung có độ dài lớn nhất. 
Bài 7C. (1đ) Tìm m để phương trình có nghiệm. 
Bài 8C. (1đ) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân đỉnh A, D là trung điểm của đoạn BC. Biết, , SB tạo với mặt phẳng đáy một góc và tạo với mặt phẳng (SAD) một góc . Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Hết
 Trường THPT	 ĐỀ KIỂM TRA HKII_NH 2014 – 2015 
 Nguyễn Hữu Huân 	 Môn Toán. Lớp 11 – Thời gian làm bài: 90’
ĐỀ DỰ BỊ
Phần chung (dành cho tất cả các lớp)
Bài 1. (1đ) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số tại xo = 2. 
Bài 2. (1đ) Tính đạo hàm của hàm số .
Bài 3. (1đ) Xét tính liên tục của hàm số tại xo = 1.
Bài 4. (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có tung độ yo = 8. 
Bài 5. (3đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, SA(ABCD) và 
Chứng minh: (SAD) (SAB).
Tìm góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD).
Tính khoảng cách từ trung điểm M của SB đến mặt phẳng (SCD).
Phần riêng 
Dành cho các lớp từ A4 đến A11 và CV
Bài 6A. (1đ) Tính giới hạn: 
Bài 7A. (1đ) Tính đạo hàm của hàm số 
Bài 8A. (1đ) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng .
Dành cho các lớp A1, A2, A3, CA, CH, CL
Bài 6B. (1đ) Tính giới hạn: 
Bài 7B. (1đ) Tính đạo hàm của hàm số .
Bài 8B. (1đ) Tìm điểm M thuộc đồ thị sao cho tiếp tuyến của (C) tại điểm M cắt trục Ox, Oy tại hai điểm A, B và diện tích tam giác OAB bằng với O là gốc tọa độ.
Dành cho lớp CT
Bài 6C. (1đ) Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (C): tại điềm A có hoành độ xA = 2 chắn trên hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 
Bài 7C. (1đ) Tìm m để phương trình có nghiệm
Bài 8C. (1đ) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 2a. Mặt bên (SBC) là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 300. Tính thể tích khối chóp SABC
Hết

Tài liệu đính kèm:

  • docNGUYỄN HỮU HUÂN_HK2_K11_2015.doc