ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút Câu 1 (1 điểm): Chỉ ra câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật trong đoạn văn sau: “ Lão Hạc ơi (1)! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt (2)! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão (3). Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão(4).” ( Trích “Lão Hạc” – Nam Cao) Câu 2 (2 điềm): Nêu ý nghĩa của đoạn trích “Thuế máu”. Tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc. Câu 3 (2 điểm): Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Câu 4 (5 điểm): Trong văn bản Bàn luận về phép học (Luận học pháp), La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã mở đầu cho bài viết của mình bằng câu châm ngôn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. (SGK Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục 2012) Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút Câu 1 (1 điểm): Chỉ ra câu cảm thán, câu cầu khiến, câu trần thuật trong đoạn văn sau: “ Lão Hạc ơi (1)! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt (2)! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão (3). Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão(4).” ( Trích “Lão Hạc” – Nam Cao) Câu 2 (2 điềm): Nêu ý nghĩa của đoạn trích “Thuế máu”. Tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích “Thuế máu” của Nguyễn Ái Quốc. Câu 3 (2 điểm): Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Câu 4 (5 điểm): Trong văn bản Bàn luận về phép học (Luận học pháp), La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã mở đầu cho bài viết của mình bằng câu châm ngôn: “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. (SGK Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục 2012) Em có suy nghĩ gì về ý kiến trên?
Tài liệu đính kèm: