Đề kiểm tra học kì II Lịch sử khối THCS - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Trừ Văn Thố

doc 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II Lịch sử khối THCS - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Trừ Văn Thố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II Lịch sử khối THCS - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Trừ Văn Thố
PHỊNG GIÁO DỤC BÀU BÀNG 	KÌ THI HỌC KÌ II ( 2015-2016)
TRƯỜNG THCS TRỪ VĂN THỐ	 	Mơn thi: Lịch Sử 8
	Thời gian: 60 phút 
ĐỀ:
Câu 1: Em hãy trình bày quá trình Pháp đánh chiếm Đà Nẵng? Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng nước ta làm mục tiêu tấn cơng đầu tiên? (3đ)
Câu 2: Quá trình phân hĩa giai cấp của xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp diễn ra như thế nào? (2,5đ)
Câu 3: Trình bày những hoạt động bước đầu của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước? (2đ)
Câu 4: Nêu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất? (2,5đ)
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Em hãy trình bày quá trình Pháp đánh chiếm Đà Nẵng? Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng nước ta làm mục tiêu tấn cơng đầu tiên? (3đ)
a/ Quá trình Pháp đánh chiếm Đà Nẵng:
* Nguyên nhân: (0,5đ)
- Các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đơng.
- Việt Nam cĩ vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây.
* Pháp đánh Đà Nẵng: ( 1,5đ)
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tơ, ngày 31-8-1858, Liên quân Pháp và Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
- Ngày 1-9-1858 Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng. Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương lập phịng tuyến anh dũng chống trả. 
- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại.
b/ Pháp lại chọn Đà Nẵng nước ta làm mục tiêu tấn cơng đầu tiên vì: (1đ)
 - Đà Nẵng gần Huế, chiếm xong Đà Nẵng thì chúng sẽ kéo thẳng ra Huế và nhanh chĩng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
- Đà Nẵng cĩ cảng nước sâu thuận lợi cho việc giao lưu buơn bán đường biển. 
Câu 2: Sự phân hĩa giai cấp của xã hội Việt Nam sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của pháp: 
Phân hĩa thành 3 giai cấp và 2 tầng lớp :
* Ba giai cấp là :
- Giai cấp địa chủ : Gia cấp này đầu hàng làm tay sai cho Pháp, số lượng ngày càng đơng thêm. Một số địa chủ vừa và nhỏ thì cĩ tinh thần yêu nước. ( 0,5đ)
- Giai cấp nơng dân: là lực lượng đơng đảo trong xã hội, cuộc sống cực khổ, khơng lối thốt. Họ sẵn sàng tham gia đấu tranh nếu cĩ giai câp, tổ chức hoặc cá nhân nào đề xướng. (0,5đ)
- Giai cấp cơng nhân: Phần lớn xuất thân từ nơng dân, vào làm việc trong các hầm mỏ, xí nghiệp cuộc sống nghèo khổ, cĩ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.( 0,5)
* Hai tầng lớp đĩ là :
- Tầng lớp tư sản: Bao gồm chủ nhà thầu, chủ xưởng, chủ hãng buơn  thế lực kinh tế yếu, bị tư bản Pháp chèn ép. Dễ thỏa hiệp. ( 0,5đ)
- Tầng lớp tiểu tư sản: gồm các chủ xưởng thủ cơng nhỏ, buơn bán nhỏ, viên chức cấp thấp, học sinh, sinh viên cuộc sống nghèo khổ, cĩ ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào các cuộc vận động yêu nước đầu thế kỉ XX.( 0,5đ)
Câu 3: Hoạt động bước đầu của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước:
 * Hồn cảnh: đất nước bị pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều bị thất bại. (0,5đ)
 * Những hoạt động:
+ Ngày 5-6-191, từ Cảng Nhà Rồng Người ra đi tìm đường cứu nước. (0,5đ)
+ Năm 1917 Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri.(0,5đ)
+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào cơng nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng Tháng mười Nga.( 0,5đ)
Câu 4: Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất.
 Ngày 5-6-1862 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những điều khoản chính sau: (0,5đ)
 - Triều đình chính thức thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đơng Nam kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) và đảo Cơn Lơn. ( 0,5đ)
 - Mở ba cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên) cho Pháp vào buơn bán. (0,25đ)
 - Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tơ, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây. (0,25đ)
 - Bơì thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc. (0,25đ)
 - Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình với điều kiện chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến( 0,25đ)
MA TRẬN 
 ---------- Nh biết ---- /--- Th hiểu------/- ---vận dụng------ /
Tên chủ đề
Thấp 
 Cao 
TC
TN TL
TN TL
TN TL 
TN TL
1. Bài 24: cuộc kháng chiến từ năm 18581873
HS biết được: Quá trình xâm lược của TD Pháp, phong trào chống Pháp của nhân dân..,thái độ và trách nhiệm của nhà Nguyễn
1 câu – 3đ
3đ
2.Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra1873-1884
HS: Biết được âm mưu của TD Pháp sau khi chiếm được Nam kì.,thái độ của triều đình Huế,nội dung của các Hiệp ước,trách nhiệm của triều đình Huế
1 câu – 2,5đ
2,5đ
3.Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa ở Việt Nam
Hs nắm được các chính sách KT mà Pháp đã thi hành trong cuộc khai thác thuộc địa lần I, những thay đổi vể XHVN trong thời kí đĩ
TL: 1 câu – 2,5đ
2,5đ
4.Bài 30: PT yêu nước chống Pháp  năm 1918
Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước 
TL: 1 câu – 2đ
2đ
Tổng cộng:
4 câu
2 câu- 5,5đ 
1 câu – 2,5đ
1 câu -2đ
10đ
 PHỊNG GIÁO DỤC BÀU BÀNG	 KÌ THI HỌC KÌ II ( 2015-2016)
TRƯỜNG THCS TRỪ VĂN THỐ	 Mơn thi: Lịch Sử 6
GV: DƯƠNG THỊ HÀI 	 	 Thời gian: 60 phút
ĐỀ:
Câu 1: Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân diễn ra như thế nào? ( 4đ)
Câu 2: Nêu tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI? (3đ)
Câu 3: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938? (3đ )
ĐÁP ÁN 
Câu 1: Khởi nghĩa Lý Bí:
* Nguyên nhân: Chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương làm nhân dân ta khốn khổ. (1đ)
* Diễn biến:
- Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. (0,5đ)
- Trong vịng 3 tháng nghĩa quân đánh chiếm hầu hết các quận huyện. (0,5đ)
- Tháng 5/542 và đầu năm 543 nhà Lương hai lần kéo quân sang đàn áp nhưng đều bị đánh bại. (0,5đ)
* Kết quả: Quân Lương đại bại. (0,5đ)
* Nước Vạn Xuân thành lập: (1đ)
Mùa xuân 544 Lý Bí lên ngơi Hồng Đế ( Lý Nam Đế) đặt tên nước là Vạn Xuân, đĩng đơ ở vùng cửa sơng Tơ Lịch. Thành lập triều đình với hai ban văn võ.
Câu 2: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI:
* Nơng nghiệp: ( 1đ)
- Dùng trâu bị kéo cày.
- Trồng lúa 2 vụ: vụ chiêm và vụ mùa.
- Áp dụng kĩ thuật trong cây trồng, làm thủy lợi.
* Thủ cơng nghiệp: (1đ)
- Mặc dù bị hạn chế nhưng nghề rèn sắt vẫn phát triển
- Nghề gốm cũng rất phát triển: vị, bình, bát, đĩa, chén, ấm.
- Nghề dệt: vải tơ chuối, vải bơng, vải gai rất đa dạng
* Thương nghiệp: (1đ)
- Các sản phẩm thủ cơng được đem trao đổi buơn bán ở các chợ làng.
- Nhà Hán nắm độc quyền về ngoại thương.
Câu 3: Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
 a/ Diễn biến – Kêt quả : (2đ)
 - Năm 938 quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến quân vào vùng biển nước ta.
- Ngơ Quyền cho quân ra đánh nhử địch tiến sâu vào bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều bắt đầu rút, ta dốc tồn lực đánh quật trở lại, quân giặc bỏ chạy, thuyền xơ vào bãi cọc nhọn vỡ tan tành. Lưu Hoằng Tháo bị giết tại trận.
- Trận chiến trên sơng quân ta dành thắng lợi vang dội.
b/ Ýù nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938: ( 1đ)
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta. Lần đầu tiên một dân tộc nhỏ bé đánh bại một nước giàu mạnh. Nó chấm dứt một ngàn năm đô hộ Bắc thuộc mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc: Kỉ nguyên độc lập tự do cho tổ quốc.
C. MA TRẬN
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
 Vận dụng
Cộng
 Cấpđộ thấp
CĐ cao
1.Thời kỳ Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập
Tình hình kinh kế nước ta từ TK I – TK VI .
KN Lí Bí
Sự thành lập nước Vạn Xuân
Số câu 
- Số điểm 
1câu + 3/4 câu
 - 5đ
TL: 1/4câu
- 4đ
2câu- 7đ
2. Bước ngoặc lịch sử đầu thế kỉ X
HS hiểu và chỉ ra được Chiến thắng bạch Đằng năm 938 và ý nghĩa của nĩ
HS hiểu và chỉ ra được những cơng lao to lớn của Ngơ Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ hai.
Số câu 
-Số điểm 
TL: 2/3câu 2/3câu
- 2đ
TL:1/3câu 
– 1đ
1câu – 3đ
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1 câu + 3/4câu
6 đ
60%
1/4+ 2/3 câu
3 đ
30%
1/3 câu
1đ
10%
3 câu
10 đ
100%
PHỊNG GIÁO DỤC BÀU BÀNG	 KÌ THI HỌC KÌ II ( 2015-2016)
TRƯỜNG THCS TRỪ VĂN THỐ	Mơn thi: Lịch Sử 7
	Thời gian: 60 phút 
ĐỀ:
Câu 1: Em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi? (2đ)
Câu 2: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII phát triển như thế nào? (4đ)
Câu 3: Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn? (2đ)
Câu 4: Em hãy nêu những chính sách về quốc phịng và ngoại giao của Quang Trung trong quá trình xây dựng đất nước? (2đ)
ĐÁP ÁN 
Câu 1: Kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi (2đ)
- Tháng 9/1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc: .(0,5đ)
+ Đạo 1: Tiến ra giải phĩng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang.(0,25đ)
+ Đạo 2: Giải phĩng vùng hạ lưu sơng Nhị, chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đơng Quan.(0,25đ)
+ Đạo 3: Tiến thẳng về Đơng Quan. .(0,25đ)
- Nghĩa quân đi đến đâu cũng được ủng hộ về mọi mặt, đã thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đơng Quan cố thủ.(0,5đ)
=> Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản cơng. (0,25đ)
 Câu 2: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII (4đ)
a/ Nơng nghiệp: (2đ)
* Đàng Ngồi : (1đ) 
- Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nơng nghiệp. Chính quyền Lê- Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất cơng làng xã bị cường hào đem cầm, bán.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đĩi kém xảy ra dồn dập, nơng dân phải bỏ làng đi phiêu tán. 
* Đàng Trong: (1đ)
- Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang, cấp lương ăn, nơng cụ, thành lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận – Quảng
- Năm 1689, Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh lí phía Nam đã đặt phủ Gia Định. 
- Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nơng nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng đồng bằng sơng Cửu Long. 
b/ Thủ cơng nghiệp (1đ) 
- Từ TK XVII xuất hiện thêm nhiều làng thủ cơng nổi tiếng như :
 + Gốm : Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội )
 + Rèn sắt: Nho Lâm (Nghệ An )
 + Làm đường mía: Quảng Nam
c/ Thương nghiệp : (1đ)
- Buơn bán phát triển, nhất là vùng đồng bằng và ven biển, các thương nhân Châu Á và Châu Âu đến Phố Hiến và Hội An buơn bán tấp nập.
- Xuất hiện nhiều phố sá, chợ, đơ thị như Phố Hiến, Gia Định
- Chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngồi vào buơn bán để nhờ họ mua vũ khí.
- Thế kỷ XVIII, thi hành chính sách hạn chế ngoại thương nên thành thị suy tàn dần.
Câu 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn. (2đ)
a/ Nguyên nhân. (1đ)
- Nhờ ý chí đấu tranh chớng áp bức, bóc lợt, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suớt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Quang Trung là anh hùng dân tợc.
 b/ Ý nghĩa. (1đ)
- Lật đổ các tập đồn phong kiến thới nát Nguyễn, Lê – Trịnh, đã xóa bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước.
- Đánh đuổi ngoại xâm, giải phóng đất nước, giữ vững nền đợc lập của Tở quớc.
- Mợt lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của phong kiến phương Bắc .
Câu 4: Chính sách quốc phịng, ngoại giao. (2đ)
- Nền an ninh và tồn vẹn lãnh thổ vẫn cịn đe dọa.
+ Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động.
+ Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp.
* Chủ trương của Quang Trung:
- Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân dịch bao gồm: Bộ binh, tượng binh, thủy binh, kị binh. Cĩ cả thuyền chiến lớn chở được voi chiến
- Ngoại giao: mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tất đất của Tổ quốc.
C. MA TRẬN:
Tên Chủ đề 
Nhận biết
Thơng hiểu
 Vận dụng
Cộng
 Cấpđộ thấp
CĐ cao
1.Khởi nghĩa Lam Sơn
Quá trình Lê Lợi tiến quân ra bắc
Quá trình Lê Lợi tiến quân ra bắc
Số câu 
- Số điểm 
TL: 1câu 
- 3đ
TL: 1câu 
- 2đ
1câu- 3đ
2. Tình hình kinh tế - văn hĩa nước ta từ TK XVI - XVIII
Tình hình kinh tế
Số câu
 -Số điểm 
TL: 1câu
 - 3đ
1câu – 3đ
3. Phong trào Tây Sơn
Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Số câu 
-Số điểm 
TL:1câu
 – 2đ
1câu
 – 2đ
4. Quang Trung xây dựng đất nước
 Biết Chính sách đối nội và quốc phịng
Số câu 
-Số điểm 
TL:1câu 
– 2đ
1câu – 2đ
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2câu 
56đ
50%
1câu
3 đ
30%
1 câu
2đ
20%
3 câu
10 đ
100%
PHỊNG GIÁO DỤC BÀU BÀNG	 KÌ THI HỌC KÌ II ( 2015-2016)
TRƯỜNG THCS TRỪ VĂN THỐ	Mơn thi: Lịch Sử 9
GV RA ĐỀ:DƯƠNG THỊ HÀI 	Thời gian: 60 phút 
ĐỀ:
Câu 1: Vì sao cuối năm 1929 ba tổ chức Cộng sản lại nối tiếp nhau ra đời ở nước ta? (2đ)
Câu 2: Hồn cảnh ra đời và quá trình chuẩn bị lực lượng của Mặt trận Việt Minh diễn ra như thế nào? (3đ)
Câu 3: Trình bảy diễn biến chính và kết quả của Chiến dịch Biên giới Thu đơng 1950? ( 3đ)
Câu 4: Nêu diễn biến của Chiến dịch Hồ Chí Minh? (2đ)
ĐÁP ÁN:
Câu 1: Cuối năm 1929 ba tổ chức Cộng sản lại nối tiếp nhau ra đời ở nước ta (2đ) 
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào đấu tranh dân chủ và phong trào cơng nơng phát triển mạnh mẽ yêu cầu cần thành lập một đảng cộng sản. (0,5đ)
- Tháng 2/1929 Chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời tại nhà 5D phố Hàm Long. (0,25đ)
- Tháng 5/1929 tại Đại hội Tồn quốc lần 1 đồn đại biểu Bắc kì yêu cầu thành lập Đảng nhưng khơng được chấp nhận. (0,25đ)
- Tháng 6/1969 Đơng Dương Cộng sản Đảng thành lập. (0,25đ)
- Tháng 8/1929 An Nam Cộng sản Đảng ra đời. (0,25đ)
- Tháng 9/1929 Đơng Dương Cộng sản Liên đồn được thành lập. (0,25đ)
Như vây chỉ trong một thời gian ngắn ba tổ chức Cộng sản đã nối tiếp nhau ra đời ở nước ta. (0,25đ)
Câu 2: Hồn cảnh ra đời và quá trình chuẩn bị lực lượng của mặt trận Việt Minh?( 3 đ)
* Hồn cảnh ra đời của mặt trận Việt Minh: (2đ)
Chiến tranh thế giới thứ hai bước sang năm thứ 3. Trên thế giới đã hình thành hai trận tuyến. Ở Đơng Dương thực dân Pháp ra sức đàn áp cách mạng. Ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt nam. Người chủ trì hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 họp tại Pác Bĩ ( Cao Bằng ) từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941.
Hội nghị chủ trương trước hết phải giải phĩng cho được các dân tộc Đơng Dương ra khỏi ách Pháp - Nhật. Tạm gác khẩu hiệu “ Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”, thực hiện khẩu hiệu “ Tịch thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo” Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh.
* Sự phát triển của lực lượng cách mạng: (1đ)
+ Lực lượng chính trị: Mặt trận Việt minh được thành lập vào ngày 19-5-1941, bao gồm các đồn thể cứu quốc ở khắp cả nước.
+ Lực lượng vũ trang: Duy trì đội du kích Bắc Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân, phát động chiến tranh du kích, thành lập đơị Việt Nam Tuyên truyền Giải phĩng quân ( 22-12-1944)
Câu 3: Diễn biến và kết quả của Chiến dịch Biên giới Thu Đơng 1950( 3đ)
* Diễn Biến:(2đ)
 - Ngày 16/9/1950: Ta tiến đánh Đơng Khê. Quân Pháp ở Thất Khê bị uy hiếp.
 - Ngày 18/9/1950: Quân ta tiêu diệt cứ điềm Đơng Khê.
 - Địch cho quân từ Cao Bằng đánh xuống, từ Lạng Sơn đánh lên để ứng cứu cho Đơng Khê.
 - Quân ta mai phục chặn đánh trên đường số 4.
 - Ngày 22/10/1950 quân địch rút chạy khỏi đường số 4.
* Kết quả (1đ)
 - Ta khai thơng 750km đường biên giới.
 - Giải phĩng 35 vạn dân.
 - Hành lang Đơng Tây bị chọc thủng .
 - Căn cứ Việt Bắc được giữ vững.
Câu 4: Chiến dịch Hồ Chí Minh(26/4 đến 30/ 4)(2đ)
+ Chiến dịch Giải phĩng Sài Gịn được mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”, quân ta tiến cơng Xuân Lộc và Phan Rang – những căn cứ phịng thủ trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gịn từ phía đơng. (0,5đ)
+ 5 giờ chiều ngày 26/4, quân ta nổ súng tiến đánh vào trung tâm Sài Gịn, đánh chiếm các cơ quan đầu não của địch. 10 giờ 45 phút ngày 30/4, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc Lập. Tổng thống Việt Nam Cộng Hịa, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. (1đ)
+ 11 giờ 30 phút, lá cờ cách mạng tung bay trên Dinh Độc Lập, báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng. (0,5đ)
C. MA TRẬN:
Tên chủ đề
( nội dung, chương)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng cộng sản VN ra đời
Ba tổ chức cộng sản ra đời
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2đ
1
2đ 20%
2. Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa Tháng tám
Sự ra đời của mặt trận Việt Minh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
3đ
1
3đ
30%
3. Việt Nam trong những năm 1945-1954
Chiến dịch Biên giới Thu Đơng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
 3đ
1
3đ
30%
2.Hồn thành giải phĩng miền Nam thống nhất đất nước 
( 1973 -1975)
.
Chiến dịch Hồ Chí Minh
Số câu: 
Số điểm:
Tỉ lệ:
1 câu
2đ
1
2
20%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ:
2
5đ
50%
1 
3
30%
1
2
20%
4
10
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docLich_su_6789_HKII_15_16.doc