Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Yên Sơn

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Yên Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Yên Sơn
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS YÊN SƠN
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Môn: Vật lý 9
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Định luật Ôm. Đoạn mạch song song
- Biết phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm.
Vận dụng tính chất của đoạn mạch mắc song song và định luật Ôm để giải bài tập định lượng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
1,0 đ
1 câu
2,0 đ
2 câu
3,0 điểm
 = 30%
Chủ đề 2:
Điện trở. Định luật Jun – Len xơ
- Nhận biết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ
- Áp dụng biểu thức của định luật để tính toán.
- Áp dụng sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn để so sánh các yếu tố của hai dây dẫn.
Số câu
1 câu
1 câu
2 câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5 đ
2,0 đ
1,0 đ
3,5 điểm
=35%
Chủ đề 3:
Nam châm. Từ trường 
- Nhận biết được sự định hướng của kim nam châm trong từ trường của trái đất.
- Nhận biết được từ trường tồn tại ở đâu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2 câu
1,0 đ
2 câu
1,0 điểm
= 10%
Chủ đề 4:
Lực điện từ
- Nhận biết được các yếu tố liên quan đến lực điện từ khi dùng quy tắc bàn tay trái.
- Áp dụng quy tắc tìm lực điện từ trên các hình vẽ cụ thể.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 câu
0,5 đ
1 câu
2,0 đ
2 câu 
2,5 điểm
= 25%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ 100%
5 câu
3,0 điểm
30 %
1,5 câu
4,0 điểm
40 %
1,5 câu
3,0 điểm
30 %
8 câu
10 điểm
100 %
 HIỆU TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG
 ( Ký, đóng dấu)	 (Ký tên)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Vật lí 9 (năm học: 2016-2017)
Phần A: Trắc nghiệm (2 điểm): 
I. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất cho các câu trả lời sau:
Câu 1: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức nào?
	A.	Q = I R t.	 B. Q = I R2t. 
	C. 	Q = I2Rt.	 D. Q = I R t2.
Câu 2: Một kim nam châm đặt cân bằng trên trục quay tự do, khi đứng cân bằng thì hai đầu của nó luôn chỉ hướng nào của địa lí ?
	A. Bắc – Nam.	 B. Đông – Tây.
	C. Bắc – Nam xong lại chỉ Đông – Tây. D. Đông – Tây xong lại chỉ Bắc – Nam. 
Câu 3: Từ trường có ở đâu ?
	A. Xung quanh một thanh sắt. 	B. Xung quanh một thanh gỗ.	
 C. Xung quanh một thanh nhôm.	D. Xung quanh một nam châm.
Câu 4: Theo quy tắc bàn tay trái để tìm chiều của lực điện từ tác dụng lên 1 dây dẫn thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo:
	A. Chiều đường sức từ.	 B. Chiều của lực điện từ.
	C. Chiều của dòng điện. D. Cả ba hướng trên đều đúng.
PHẦN B: Tự luận (8 điểm):
Bài 1 (1 điểm): Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm (không cần ghi tên và đơn vị các đại lượng trong công thức) ?
Bài 2 (2 điểm): Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ trong các hình sau: 
F
S
N
F
N
S
	I	I
 H.b	H.c
N
	H.a
 I	
S
	H.d
 Bài 3 (2 điểm): Hai điện trở R1 = 10W, R2 = 30W được mắc song song với nhau và mắc vào hiệu điện thế 12V. 
	a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
	b, Tính cường độ dòng điện qua từng mạch rẽ.
Bài 4 (3 điểm): a, Tính nhiệt lượng tỏa ra ở một dây dẫn có điện trở 3000W trong thời gian 10 phót, biết cường độ dòng điện chạy qua là 0,2A.
 b, Giả sử một sợi dây điện trở thứ hai có trị số là 300 W , được làm từ cùng một loại vật liệu, cùng chiều dài như dây thứ nhất (ở phần a). Tính tỉ số tiết diện của dây thứ nhất với dây thứ hai ?
ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Vật lý 9
Phần/Câu
Nội dung trả lời
Điểm 
Trắc nghiệm
1
C
0.5
2
A
0.5
3
D
0.5
4
C
0.5
Tự luận
1
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
- Hệ thức của định luật: I = U/R
0.5
0.5
2
 - HS vẽ được như sau:
H.a: Chiều của lực điện từ kéo đoạn dây sang trái
H.b: Chiều của dòng điện đi từ trong ra ngoài
H.c: Chiều của đường sức từ đi từ phải sang trái các cực của nam châm như hình vẽ:
S 
 N
F
H.d: Không có lực điện từ vì dây dẫn đặt song song với các đường sức từ
0.5
0.5
0.5
0.5
3
a, Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
R = = = 7,5 (W)
b, Vì R1//R2 nên U1= U2 = U = 12 V
Cường độ dòng điện qua R1 là:
 I1 = = = 1,2 (A)
Cường độ dòng điện qua R2 là:
I2 = = = 0,4 (A)
1.0
0.5
0.5
4
a, Đổi 10 phút = 600 s
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây điện trở là:
Q = I2.R.t = (0.2)2.3000 .600 = 72000 (J)
b, Tính tỉ số tiết diện của dây thứ nhất với dây thứ hai là:
0.5
1.5
1.0

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_kiem_tra_HK1_mon_Ly_9.doc