Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Thành Hãn

doc 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Thành Hãn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Thành Hãn
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2016 – 2017 MÔN VẬT LÍ 9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Chương I:
Điện học
22 tiết
C1. Hệ thức định luật ôm
TL1. Định luật Jun – Lenxơ
C5. Công thức tính công của dòng điện
 C3. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với tiết diện.
C7. Sự chuyển hóa điện năng.
C8. Sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
TL 3a) Vận dụng được công thức = để tính điện trở, định luật Ôm để tính cường độ dòng điện.
C2. Xác định được điện trở tương đương của một đoạn mạch nối tiếp.
C4. Xác định được điện trở của dây dẫn.
TL 3.b) Tính cường độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp, độ sáng của các đèn
TL3c) Vẽ sơ đồ mạch điện
C6. Vận dụng công thức = UI 
TL3 c) Tính điện trở của biến trở.
Số câu hỏi
TN 2
TL1 
TN 3
TL2 
TN 2
TL1
TN1
TL 1
Số điểm
0,5
1,5
0,75
1,0
0,5
1,5
0,25
0,75
6,75
2. Chương II: Điện từ học
10 tiết
C 9. Sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm
C11. chế tạo nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu.
C12. Quy tắc bàn tay trái.
TL 2. Từ trường.
C10. Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. 
TL2. Cách nhận biết từ trường.
Số câu hỏi
TN 2
TL 
TN4
TL1 
TN 
TL 
Số điểm
0,75
1,25
0,25
1,0
3,25
TS câu hỏi
5TN 
TL
4TN 
TL
2TN 
1TN 
TS điểm
4,0
3,0
2,0 
1,0
10,0 
TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2016 - 2017
 NGUYỄN THÀNH HÃN MÔN: VẬT LÍ. LỚP 9 
 Tổ: Toán – Lí - Tin Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)
 (Đề tham khảo)
 	A. TRẮC NGHIỆM (3 đ)
 Ghi vào giấy làm bài thi chữ cái đứng trước các phương án trả lời đúng:
 1. Hệ thức của định luật Ôm là: 
 A. . 	B. .	C. . 	 D. U = I.R.
	2. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu mắc nối tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là :
 A. R’ = 4R . B. R’= .	C. R’= R+ 4 . 	D.R’ = R – 4 .
	3. Đối với hai dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì:
	A. . 	B. = .	 C. .	D..
4. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 10m , tiết diện 2 mm2, điện trở suất r =1 ,7.10 -8 Wm. Điện trở của dây dẫn là :
	A. 8,5.10 -2 W. 	B. 0,85.10-2W. 	 C. 85.10-2 W. 	D. 0,085.10-2W. 
5. Công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là:
A. A = I.R.t	B. A = U2.I.t	C. A = U.I.t	D. A = R2.I.t	
6. Hai đèn Đ1(6V - 6W), Đ2(6V - 3W) đang sáng bình thường. Tỉ số dòng điện I1:I2 hai dây tóc đèn trên là:
A. 4 : 1	B. 2 : 1	C. 1: 4	D. 1 : 2
 7. Khi quạt điện hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành: 
	A. quang năng.	B. nhiệt năng. 	C. cơ năng. 	D. hóa năng.
8. Điều nào sau đây không nên làm khi sửa chữa bóng điện trong nhà:
A. Rút phích cắm ra khỏi ổ cắm điện. 	B. ngắt cầu dao điện chính.
C. đứng trên bục cách điện.	D. thay bóng đèn, không cần ngắt điện.
9. Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì:
	A. các cực cùng tên đẩy nhau, khác tên hút nhau. B.các cực cùng tên hút nhau, khác tên đẩy nhau.
	C. cực nam và cực bắc đảy nhau. D. cực bắc và cực bắc hút nhau.
 10. Các đường sức từ của một ống dây có dòng điện một chiều không đổi chạy qua có chiều:
	A. từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài ống dây. B. từ cực Bắc đến cực Nam địa lí. 
	C. từ cực Bắc đến cực Nam ở trong ống dây.	 D. từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài ống dây.
11. Lõi sắt trong nam châm điện thường làm bằng:
A. Nhôm.	B. Thép.	C. Sắt non.	D. Đồng.
12. Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều nào dưới đây:
	A. Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn.	
	B. Chiều từ cực Bắc đến cực Nam của nam châm.
	C. Chiều từ cực Nam đến cực Bắc của nam châm.
	D. Chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua.
B. TỰ LUẬN (7 đ)
 1. Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Viết hệ thức và cho biết tên, đơn vị các đại lượng trong hệ thức. 
 2. Từ trường là gì? Làm thế nào để nhận biết được từ trường? 
 3. Cho hai bóng đèn dây tóc, đèn Đ1 loại 12V - 12W, đèn Đ2 loại 6V - 3W. 
 a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của các đèn. 
b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạch điện có hiệu điện thế UAB = 18V, các đèn sáng như thế nào? c) Để các đèn sáng bình thường phải mắc thêm một điện trở:
	- Vẽ sơ đồ mạch điện
	- Tính giá trị của điện trở.
- Hết –
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM ( Mỗi câu đúng ghi 0,25 đ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
A
B
A
C
D
C
D
A
D
C
D
Phần II:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 (1,5đ)
- Phát biểu đúng định luật
- Viết đúng hệ thức
- Nêu đúng tên và đơn vị các đại lượng 
0,75đ
0,25đ
0,5đ
Câu 2(2,25đ)
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.
- Đặt một kim nam châm vào không gian cần thử, nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam- bắc thì trong không gian đó có từ trường và ngược lại.
1,25 đ
1đ
Câu 3(3,25đ)
a) Điện trở của mỗi bóng đèn:
	Rđ1 = = = 12Ω 
	Rđ2 = = = 12Ω 
 Cường độ dòng điện định mức của các đèn:
	Iđ1 = = = 1A 
 Iđ2 = = = 0,5A 
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
 RAB = Rđ1 + Rđ2 = 12Ω + 12Ω = 24Ω 
 Cường độ dòng điện chạy qua các đèn:
 I1 = I2 = IAB = =0,67A
Ta thấy I1 Iđ2 nên đèn 2 sáng mạnh
c) Vẽ đúng sơ đồ mạch điện Đ1 nt (Rb // Đ2) 
Cường độ dòng điện qua biến trở:
 Ib = Iđ1 - Iđ2 = 1A - 0,5 A = 0,5A
	Hiệu điện thế giữa hai đầu bến trở:
	 Ub = Uđ2 = 6V 
 Điện trở của biến trở:
 Rb = = . 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Lưu ý: - Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa cả bài.
 - Sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho cả bài.
Ban giám hiệu Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Người ra đề
 	 Phạm Hưng Tình 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_KTHKI_2016_2017.doc