Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Tô Hiệu

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Tô Hiệu
TUẦN 18 NS : 10 / 12 / 2015 
TIẾT 36 NKT : . 
 ĐỀ KIỂM TRA HKI
 MÔN : VẬT LÝ 9
I / Mục tiêu :
Kiểm tra và đánh giá việc học tập , nắm bắt kiến thức cơ bản của nội dung phần điện học từ bài 1 đến bài 32 vật lý 9 .
Rèn luyện kĩ năng lập luận ,tính toán , tổng hợp kiến thức , suy luận logic trong bài kiểm tra qua bài học ,thông qua 
thực tế trong đời sống .
Phát triển tính tự giác , tự lực ,trung thực khách quan trong khi làm bài kiểm tra ,cũng như trong học tập , không gian 
lận trong thi cử .
II / Chuẩn bị : SGK , sách tham khảo , ma trận đề , đề kiểm tra cho HS .
 MA TRẬN ĐỀ
 NDKT
 CẤP ĐỘ NHẬN THỨC
TỔNG
 NHẬN BIẾT
 THÔNG HIỂU
 VẬN DỤNG
 1. ĐIỆN TRỞ -
 Đ L ÔM-
 ĐỊNH LUẬT ÔM CHO 
 ĐOẠN MẮC 
NỐI TIẾP , // , 
ĐOẠN MẠCH 
HỖN HỢP.
(6 T)
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Câu đ
Câu - đ
Câu - đ 
Câu - đ
Câu - đ
Câu đ 
Câu đ 
-Nội dung Đl Ôm.
- Công thức tính của ĐL ÔM cho
đ/m gồm các R mắc
 nt, //, hỗn hợp.
- Nắm được sự phụ
 thuộc của I vào HĐT.
- Nắm KN về điện trở
- Các đơn vị của I, U, R
- Suy luận các Đại lượng
trong CT của ĐL
 - Vẽ được mạch điện cho 
tùng trường hợp 
-Tìm được, các
Đại lương trong CT
CT của ĐL.
- Vẽ được đồ thị của sự phụ 
thuộc của I vào U 
Vận dụng tính Toán các yếu tố
U, I, R trong từng đ/m.
- Biết ứng dung của từng mạch 
Điện trong thực tế, ứng dụng 
của điện trở trong kĩ thuật.
 TỔNG
C3-4 - 1Đ 
C6-a - 1 Đ
2C, 1 ý - 2 Đ
2. SỰ PHỤ 
THUỘC CỦA R 
 VÀO CÁC YẾU
 TỐ .
(5 T)
- Biết được sự phụ tuộc 
của R vào các yếu tố l, S
VL làm dây.
- Nắm được CT R=pl/ S
- Giải thích được R tỉ lệ thuận
Với l, tỉ lệ nghịch với S và phụ
Thuộc vào VL làm dây
giả thích và sử dụng được
bảng Nhiệt dung riêng
Vận dụng được CT R=pl/ S 
Trong tính toán , biến đổi các 
đơn vị.
C2, 8- 2 đ
2C – 2 Đ
3. CÔNG SUẤT 
ĐIỆN - 
CÔNG CỦA
 DÒNG ĐIỆN
 ĐỊNH LUẬT
 JUN- 
LEN XƠ (8T)
-Nắm được các KN về
Công suất- Công của 
dòng điện- ĐL Jun- LXow
- Các CT tính và đơn vị 
Đo của các ND trên.
- Giải thích được các giá trị 
định mức ghi trên các dụng cụ
 dung điện.
-Cách biến đổi các đại lượng 
trong CT và đơn vị.
Vận dụng các CT tính 
P =UI = RI2 = U2/R
A = Pt = UIt
Q= RI2t = 0,24 RI2t (Cal)
 TỔNG
 C1 – 0,5 Đ
C6 b,c -2 Đ
2C – 2,5 Đ
4. LỰC ĐIỆN 
TỪ (12 T)
- Tính chất từ của NC, 
Tương tác giữa các từ 
cực của NC.
-Biết được xung quanh
NC, xq dây dẫn có dòng 
điện chạy qua có từ 
trường và cách nhận biết
từ trường.
-Nắm được quy tắc
 nắm bàn tay phaỉ để xác
 định chiều ĐST trong
 long ống dây có DĐ 
chạy qua và ngược lại.
- Nắm được quy tắc bàn 
tay trái để xđ chiều của 
lực điện từ.
- Cách tạo ra dòng điện 
cảm ứng.
Vẽ được đường sức từ bên 
Ngoài NC, hoặc trong và 
ngoài ống dây co dđ chạy qua
Xác định đúng chiều của đst
Trong các trường hợp đó.
Giải thích được hđ của NCĐ,
Một số ứng dụng của NC 
- Giải thích được cách tao ra 
dòng điện cảm úng 
Vạn dụng được quy tắc bàn tay
Trái và quy tắc mắm bàn tay
Phải để Xđ chiều lực điện từ 
Và chiều đường sức từ trong 
và ngoài ống dây có dđ chạy 
qua.
 TỔNG
C5 - 1,5 Đ
C7 - 2 Đ
2C – 3,5 Đ
 TỔNG CỘNG
 3 C – 2,5 đ
 25%
1C – 1,5 đ
 15%
2C - 1 đ 
 10%
2C - 5 Đ
 50%
8C - 10 Đ
 100%
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
A/ Trắc nghiệm : Trả lời đúng mỗi câu là 0,5 đ 
CÂU 
 CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
ĐÁP ÁN
B
C
A
A,C
B, TỰ LUẬN :
Câu 5 : 
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. ( 1,5 đ ) 
Câu 6: 
a, Điện trở tương đương của mạch điện là: R = R . R / R + R = 6 (0,5 đ)
 Vì R // R => : U = U = U = 12 V . Ta có I = U / R = 1,2 A ( 0,5 đ) 
 b, Công suất của mạch điện: P = U2/ R = 24 W (1 đ) 
c, Điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 30 phút : A = Pt = 24.30.60= 43 200 J (1 đ) 
Câu 7 : Đúng mỗi hình 0,5 đ (2 đ)
 N
S
N
S
N
 S
 F
+
+
.
 . **88*
F F 
 S
 N
 F
 (Hình a) (Hình b) (Hình c) (Hình d)
Câu 8: R= pl / S => S = pl/ R = 1,7.10-8. 148 / 2 = 125,8. 10-8 m2. (1,5 đ)
* chú ý: HS giải theo cách khác mà kết quả đúng trình bày hợp lý vẫn cho điểm tối đa. 
Trường THCS Tô Hiệu NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA HKI ( 2015 - 2016 )
 Họ tên HS : 	 TG: 45 PHÚT
 Lớp : 9 A  MÔN : VẬT LÝ 9
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GV 
A/ TRẮC NGHIỆM : ( 2 Đ ) Chọn 1 đáp án hoặc nhiều đáp án mà em cho là đúng.
Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức tính của định luật Jun- Lenxơ ?
A, Q = RIt B, Q = RI2t C, Q = IRt2 D, Q = IR2t 
Câu 2: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài của dây dẫn đó như thế nào?
A. Tỉ lệ nghịch với chiều dài B. Không phụ thuộc vào chiều dài. 
C. Tỉ lệ thuận vào chiều dài. D. Vừa tỉ lệ thuận vừa tỉ lệ nghịch với chiều dài. 
 Câu 3: Lúc hiệu điện thế giữa hai đầu một điện trở là 9 V, người ta đo được CĐDĐ là 0,6 A. Khi CĐDĐ đo được là 0,3 A thì lúc đó HĐT giữa hai đầu điện trở là:
A, 4,5 V B, 6 V C, 18 V D, 7 V
Câu 4: : Khi đặt HĐT U1= 5V vào hai đầu của một bóng đèn thì CĐDĐ là I1 = 0,2 A. Nếu tăng HĐT lên U = 15V thì CĐDĐ là I bằng bao nhiêu?
 A , I = 0,6 A B , I = 2 A C, I = 600 mA D, I = 1,2 A
B / TỰ LUẬN (8 đ )
Câu 5 : ( 1,5 đ ) 
Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Câu 6 (3 đ )
Cho điện trở R = 15 , R = 10 mắc song song với nhau vào hai đầu mạch điện có H Đ T không đổi là U = 12 V . Tính:
a, Điện trở tương đương của mạch điện, Cường độ dòng điện chạy qua R .
b, Công suất tiêu thụ của mạch điện
c, Tính lượng điện năng mà mạch điện đã tiêu thụ trong thời gian 30 phút.
Câu 7 : ( 2 đ ) Hãy xác định chiều của đường sức từ, chiều dòng điện, chiều lực điện từ, tên từ cực của nam châm trong các trường hợp (hình a, b, c, d) sau: (HS làm trên các hình vẽ của đề).
S
N
S
N
 S
 F
+
+
 . **88*
 F 
 N
 (Hình a) (Hình b) (Hình c) (Hình d)
Câu 8 ( 1,5 đ) 
 Một điện trở R = 2 có chiều dài 148 m, là dây đồng có điện trở suất 1,7.10-8m. Tính tiết diện của dây dẫn này.
 BÀI LÀM
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
A/ Trắc nghiệm : Trả lời đúng mỗi câu là 0,5 đ 
CÂU 
 CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
ĐÁP ÁN
B
C
A
A,C
B, TỰ LUẬN :
Câu 5 : 
- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. ( 1,5 đ ) 
Câu 6: 
a, Điện trở tương đương của mạch điện là: R = R . R / R + R = 6 (0,5 đ)
 Vì R // R => : U = U = U = 12 V . Ta có I = U / R = 1,2 A ( 0,5 đ) 
 b, Công suất của mạch điện: P = U2/ R = 24 W (1 đ) 
c, Điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 30 phút : A = Pt = 24.30.60= 43 200 J (1 đ) 
Câu 7 : Đúng mỗi hình 0,5 đ (2 đ)
 N
S
N
S
N
 S
 F
+
+
.
 . **88*
F F 
 S
 N
 F
 (Hình a) (Hình b) (Hình c) (Hình d)
Câu 8: R= pl / S => S = pl/ R = 1,7.10-8. 148 / 2 = 125,8. 10-8 m2. (1,5 đ)
* chú ý: HS giải theo cách khác mà kết quả đúng trình bày hợp lý vẫn cho điểm tối đa. 
DUYỆT CỦA PHT GV RA ĐỀ
NGUYỄN TRI PHƯƠNG LÊ QUANG THÁI 

Tài liệu đính kèm:

  • docHK1_2015_2016.doc