MA TRẬN Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL Định luật Ôm – Điện trở của dây dẫn. - Phát biểu và biết được biểu thức của ĐL Ôm. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn. - Vận dụng được các công thức: để giải một số bài tập đơn giản. - Vận dụng được các công thức: để giải một số bài tập. Số câu hỏi Số điểm Đoạn mạch nối tiếp – Đoạn mạch song song - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. - Biết được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song về R, I, U - Vận dụng được các công thức - Vận dụng được các đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. - Vận dụng được các công thức - Vận dụng được các đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. Số câu hỏi 1 câu 1 câu Số điểm 0,5đ 0,5đ (5%) Công suất điện – Điện năng – Công của dòng điện. - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oát có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện - Viết được công thức tính công suất điện của một đoạn mạch. - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hoá giữa các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. - Hiểu được ý nghĩa các trị số vôn và oát có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện - Vận dụng được các công thức: =I2.R.t = = I2.R.t để giải một số bài tập đơn giản - Vận dụng được các công thức: =I2.R.t = = I2.R.t để giải một số bài tập. Số câu hỏi 2 câu 2 câu Số điểm 2,5đ 2,5đ (25%) Định luật Jun – Len xơ - Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn, thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng làm nóng vật dẫn. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ. - Vận dụng được các công thức: để giải một số bài tập đơn giản - Vận dụng được các công thức: để giải một số bài tập. Số câu hỏi 1 câu 1 câu 2 câu Số điểm 0,5đ 1,0đ 1,5đ (15%) Nam châm – Từ trường – Sự nhiễm từ - Lực điện từ - Tính chất từ của NC, tương tác giữa 2 NC, cách nhận biết từ trường. - Từ trường của NC, của ống dây có dđ, chiều của ĐST - Sự nhiễm từ, lực điện từ - Hiểu được quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của ĐST của ống dây co dđ và chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dđ. - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của ĐST của ống dây co dđ và chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dđ. Số câu hỏi 2 câu 2 câu 2 câu 6 câu Số điểm 1,0đ 1,0đ 1,5đ 3,5đ (35%) Hiện tượng cảm ứng điện từ - Nêu được hiện tượng cảm ứng điện từ. - ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Hiểu được sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. - Giải thích được sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Số câu hỏi 2 câu 2 câu Số điểm 2,0đ 2,0đ (20%) TS câu hỏi 4 câu 4 câu 4 câu 1 câu 13 câu TS điểm 2,0đ (20%) 3,0đ (30%) 4,0đ (40%) 1,0đ (10%) 10đ (100%) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2đ) Chọn đáp án đúng: Mỗi đáp án đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 Đáp án c a b b B/ PHẦN TỰ LUẬN (8Đ) Câu 1(1,0đ): - Phát biểu đúng quy tắc nắm tay phải (0,5đ) - Xác định đúng chiều của đường sức từ (0,5đ) Câu 2(1,5đ): - Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái. (0,5đ) - Xác định đúng chiều của lực điện từ trong mỗi trường hợp. (0,5đ) S N S + N Câu 3(3,5đ): Tóm tắt: (0,5đ) a) Công suất của bếp điện (1đ) b) Điện năng tiêu thụ của bếp điện (1đ) c) Hiệu suất của bếp điện Ta có: - Nhiệt lượng mà nước cần thu vào để nóng lên 1000C là: (0,25đ) - Nhiệt lượng mà bếp toả ra là: Qtoả = (0,25đ) Vậy: Hiệu suất của bếp điện là (0,5đ) Câu 4(2đ) : - Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. (1đ) - Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây đó biến thiên. (1đ) TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU THI HỌC KÌ I (2014 – 2015) Họ và tên: .. Môn: Vật lí-9 Lớp: 9A. Thời gian: 45 phút Điểm Lời nhận xét của thầy (cô) giáo I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) Khoanh tròn đáp án đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bằng công thức nào? a) Rtđ = R1 + R2 ; b) Rtđ = R1 - R2 ; c) Rtđ ; d) Rtđ Câu 2: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Jun – Len xơ? a) Q = I2.R.t ; b) =U.I ; c) ; d) Câu 3: Kim nam châm khi để tự do luôn chỉ hướng nào? a) Đông – Bắc ; b) Nam – Bắc ; c) Tây - Nam ; d) Đông – Nam Câu 4: Khi đặt các vật sau đây trong từ trường của nam châm thì vật nào sẽ bị nhiễm từ? a) Một đoạn dây đồng b) Một đoạn dây thép c) Một đoạn dây nhôm a) Một đoạn dây chì II/ PHẦN TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Câu 1(1,0đ): Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Hãy xác định chiều của đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua trong trường hợp sau đây Câu 2(1,5đ): Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Hãy xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các trường hợp sau đây: N S S + N Câu 3(3,5đ): Một bếp điện hoạt động bình thường khi sử dụng với hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 5A. Tính công suất của bếp. Tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày. Biết trung bình mỗi ngày sử dụng bếp 15 phút. Dùng bếp này để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 200C trong 12 phút. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Câu 4(2,0đ): Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. BÀI LÀM
Tài liệu đính kèm: