Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 (Kèm đáp án) - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 (Kèm đáp án) - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 (Kèm đáp án) - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN : VẬT LÝ 9
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện học
 (23 tiết)
Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
 Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn.
Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện.
6. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ
Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan
Số câu hỏi
5C
(1,2,3,10,12)
1C
(14)
2C
(4,6)
0,5C
(16a)
1C
(15)
0,5C
(16b)
10C
Số điểm
1,25đ (12,5%)
2đ (20%)
0,5đ (5%)
1đ (10%)
1đ (10%)
1đ
(10%)
6,75đ
(67,5%)
 Điện từ học (12 tiết)
Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
 Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
Phát biểu được quy tắc bàn tay trái về chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều.
Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ.
Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng và nam châm hình chữ U.
Vẽ được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại.
Vận dụng được quy tắc bàn trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
Số câu hỏi
3C
(5,7,11)
2C
(8,11)
1C
(13)
1C
(17)
7C
Số điểm
0,75đ (7,5%)
0,5đ (0,5%)
1đ (10%)
1đ (10%)
3,25đ
(32,5%)
TS câu hỏi
9C
5,5C
2C
0,5C
17C
TS điểm
4đ
40%
3đ
30%
2đ
20%
1đ
10%
10đ
100%
PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THUNG HỌC CƠ SỞ 
HUỲNH THÚC KHÁNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN : VẬT LÝ 9
Thời gian: 45 ’(Không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng. 
Câu 1: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song có điện trở tương đương bằng
A. R1 + R2 .	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S, làm bằng chất có điện trở suất là r thì có điện trở tính bằng công thức
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Đối với mỗi dây dẫn, thương số giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U. 	B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I.
C. Không đổi.	 	D. Tăng khi hiệu điện thế U tăng.
Câu 4: Số Oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết
A. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức.
B. Công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức.
C. Công của dòng điện thực hiện khi dụng cụ này được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức.
D. Công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi dụng cụ này được sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức.
Câu 5: Chọn câu đúng khi nói về tương tác giữa hai từ cực của nam châm.
A. Các cực cùng tên thì hút nhau, khác tên đẩy nhau.
B. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
C. Các cực cùng tên sau khi hút nhau, trung hòa sẽ đẩy nhau.
D. Các cực khác tên đẩy nhau, sau khi trung hòa sẽ hút nhau.
Câu 6: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của định luật Jun - Len-xơ?
A. Q = IRt.	B. Q = IR2t.	C. Q = RI2t.	D. Q = IRt2.
Câu 7: Theo quy tắc nắm tay phải thì ngón tay cái choãi ra chỉ
A. chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây.	
B. chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
C. chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. 	
D. chiều của lực điện từ.
Câu 8: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ. 	B. Song song với kim nam châm.
C. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. 	D. Vuông góc với kim nam châm.
Câu 9: Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng diện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
A. Mắc xen vào cuộn dây dẫn một chiếc pin.
B. Dùng một nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây.
C. Cho một cực của nam châm chạm vào cuộn dây dẫn.
D. Đưa một cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây.
Câu 10: Điện trở dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào độ dài của dây? 
A. Tỉ lệ thuận với độ dài của dây	 	B. Tỉ lệ nghịch với độ dài của dây
C. Bằng độ dài của dây	D. Không phụ thuộc vào độ dài của dây
Câu 11: Những đồ dùng điện nào sau đây có ứng dụng của nam châm điện?
A. Động cơ điện một chiều	B. Chuông điện
C. Nồi cơm điện	D. Tủ lạnh
Câu 12: Các công thức nào sau đây có thể tính được điện năng tiêu thụ của đoạn mạch?
A. A = .t	B. A = UIt	C. A = U2.R.t D. A = I.R.t
II. Tự luận: (7,0 điểm)
Câu 13. Phát biểu quy tắc bàn tay trái? (1,0 điểm)
Câu 14. Phát biểu định luật Ôm? Viết biểu thức định luật Ôm, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong biểu thức? (2,0 điểm)
Câu 15: Cho hai điện trở R1 = 10, R2 = 20 mắc nối tiếp vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế U = 15V. (1,0 điểm)
a. Vẽ sơ đồ mạch điện? 
b. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
c. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở?
Câu 16: Trên một ấm điện có ghi: 220V - 1000W. Thực tế, hiệu điện thế của nguồn điện chỉ 200V. (2,0 điểm)
a) Cho biết ý nghĩa các số liệu ghi trên ấm điện? 
b) Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm trong 30 ngày với nguồn điện nói trên? Biết mỗi ngày sử dụng ấm 1 giờ và 1 kWh giá 1200 đồng.
Câu 17: Vẽ và xác định chiều đường sức từ ở hình a, b. Xác định chiều lực điện từ ở hình c, d (1,0 điểm)
+
-
a)
S
N
b)
N
S
b)
F
+
-
a)
+
-
a)
+
-
a)
+
-
a)
+
-
a)
S
N
I
d)
c)
I
N
S
+
+
-
a)
+
-
a)
+
-
a)
(Chú ý: Câu 17, học sinh vẽ trực tiếp vào hình của đề, không vẽ lại hình khác.)
---Hết---
NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
NGƯỜI RA ĐỀ
Lê Văn Minh
PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY
TRƯỜNG THUNG HỌC CƠ SỞ 
HUỲNH THÚC KHÁNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN : VẬT LÝ 9
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Đối với câu 11, câu 12 phải chọn đúng cả 2 đáp án mới tính điểm. Chỉ đúng 1 đáp án thì câu đó không có điểm. 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
B
D
C
B
B
C
C
B
D
A
A,B
A,B
II. Tự luận: (7 điểm)
Đáp án
Thang điểm
R3
R4
Câu 13: Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, 
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện 
thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ. 
Câu 14: 
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây 
và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 
Hệ thức của định luật Ôm: 
Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); 
 U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); 
 R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
R1
R2
A .
.B
Câu 15: 
a. 
b. Vì mạch nối tiếp: Rtđ = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 (Ω)
c. Vì mạch nối tiếp: I = I1 = I1 = U/Rtđ = 15/30 = 0,5(A)
 U1 = I1 R1 = 0,5.10 = 5(V)
 U2 = I2 R2 = 0,5.20 = 10(V)
Câu 16: 
a. - 220V là hiệu điện thế định mức đặt vào ấm điện, nếu vượt quá hiệu điện thế này thì ấm điện có thể bị hỏng.
 - 1000W là công suất định mức của ấm điện, nghĩa là khi hiệu điện thế đặt vào ấm điện đúng bằng hiệu điện thế định mức thì công suất tiêu thụ của nó bằng công suất định mức.
b. R = Uđm2/Pđm = 2202/1000 = 48,4 (Ω)
A = P.t = (U2/R).t = (2002/48,4).1.30 ≈ 24 793,4 Wh ≈ 24,8 kWh.
T = A.1200 = 29760 đồng.
+
-
a)
Câu 17: 
S
N
b)
c)
I
N
S
+
F
F
S
N
I
d)
.
(Mỗi hình vẽ đúng được 0,25đ)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
1đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_1_ly_9.doc