Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 (Kèm đáp án)

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 9 (Kèm đáp án)
I) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (20đ)
 Câu 1 ) 
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song được tính theo công thức : 
	A) 	B) 	C)	D) 
 Câu 2 )
 Khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì điện trở của dây dẫn:
 A. Tăng 3 lần. 	 B. Gỉam 3 lần. 	 C.Tăng 6 lần. 	 D.Không đổi.
 Câu 3 ) 
	Để nhận biết sự tồn tại của từ trường ta dùng :
	A. 1 lõi sắt non 	B. 1 lõi thép 	C. 1 kim nam châm 	D. 1ống dây 
 Câu 4)
 Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm đặt gần nó gọi là:
 A.Lực hấp dẫn. 	 B.Lực từ. 	 C.Lực điện từ. D.Lực điện.
 Câu 5 ) 
	Bóng đèn có điện trở 4 được mắc vào hiệu điện thế 6V thì công suất tiêu thụ của đèn là :
	A. 9W 	B. 1,5 W	C. 24 W	D. 96 W
 Câu 6 ) 
 Đặt vào 2 đầu một dây dẫn có điện trở 20 một hiệu điện thế 60V.Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 10 phút là:
 A. 801 000J. 	 B. 810000J C.180000J D.108000J. 
II) Điền từ thích hợp vào dấu .( 1.0đ )
	1 ) Dùng quy tắc . để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng 
 điện chạy qua 
	2 ) Cường độ dòn điện chạy qua một dây dẫn........................với hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn 
 và............................với điện trở của dây.
 3) Trong từ trường, sắt và thép đều........................	
III) Điền từ Đ (Đúng) hay S (Sai) vào ô vuông ở mỗi câu sau .(1.0đ)
 1)Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần. 
 2) Tăng lực từ của nam châm điện bằng cách giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng đây. 
 3) Động cơ điện một chiều quay được là do tác dụng của lực từ. 
 4) Nam châm vĩnh cữu được chế tạo dựa vào sự nhiễm từ của sắt. 
 Câu 1) ( 2.5đ ) 
 a) Phát biểu và viết hệ thức định luât Jun- Len-Xơ? 
 b) Cho 2 điện trở R1, R2. Chứng minh rằng khi cho dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:
 Câu2) (1.5đ) 
 Xác định chiều lực điện từ chiều dòng điện hoặc chiều đường sức từ trong các trường hợp sau 
S
+
N
 N
 EF
*
 AB CD 
 S
 Câu3) (2.0đ)
 Một ấm điện có ghi: 220V-800W được sử dụng với mạch điện có hiệu điện thế 220V.
 a)Tính điện trở của ấm điện.
 b) Dùng ấm trên để đun sôi 1,5l nước trong 15 phút.Tính nhiêt lượng do ấm điện tỏa ra trong thời gian trên và nhiệt độ ban đầu của nước, biết hiệu suất của ấm là 70%.Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Trắc nghiệm.
1C
2B
3C
4B
5A
6D
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
 II) Mỗi ý đúng đúng ghi 0.25đ.
 Các từ cần điền: 
 1)nắm tay phải 
 2) tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch.
 3) bị nhiễm từ.
 III)Mỗi ý đúng ghi 0.25đ 
 1Đ; 2S; 3S; 4S
 B) Tự luận:
 Câu1
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch vời điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
-Hệ thức định luật Jun- Len-Xơ: Q= I2Rt.
-Trong đó: I đó bằng ampe (A)
 R đo bằng Ôm ()
 t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J).
b) Áp dụng tính chất đoạn mạch mắc song song, ta có:
 U1 = U2 = U
Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở: 
 Q1= , Q2= 
 Suy ra: (đpcm) 
 Câu 2
 -Xác định đúng chiều của lực điện từ, chiều đường sức từ, chiều dòng điện ở mỗi hình vẽ. ghi 0.5đ
 Câu 3
Tóm tắt 
Ấm điện (220V - 800W) 
U=220V, V = 1,5l
t2=1000C , t =15 phút = 900s
H=70%, C=4200J/Kg.K
a) R=?
b) Q=? ,t1=? GIẢI
a) -Ấm điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V đúng bằng hiệu điện thế định mức nên:
 P = Pđm = 800W
 -Điện trở của ấm điện: R= 
 b)
 -Nhiệt lượng do ấm điện tỏa ra.
 QTP = Pt = 800.900 = 720000J
 -Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước.
Từ H=
Ta có: Qi=mc.(t2 - t1) => (t2 - t1)=
Suy ra: t1=200C
Câu 1. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
 A. Cơ năng B. Hóa năng C. Năng lượng ánh sáng D. Nhiệt năng
Câu 2. Biểu thức nào dưới đây là của định luật Ôm:
 A. I = U.R B. C. D. U = I.R
Câu 3. Trong mạch gồm các điện trở R1= 6; R2 = 12 mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
 A. 4 B. 6 C. 9 D. 18
Câu 4.Vật nào sau đây ứng dụng hoạt động từ của dòng điện?
 A. Bàn là B. Bóng đèn dây tóc C. Động cơ điện D. Nồi cơm điện
Câu 5. Chọn câu sai: Các đặc điểm của từ phổ của nam châm là:
 A. Càng gần nam châm các đường sức từ càng gần nhau hơn.
 B. Các đường sức từ là các đường cong khép kín.
 C. Mỗi một điểm có nhiều đường sức từ đi qua.
 D. Chỗ nào đường sức từ dày thì từ trường mạnh, chỗ nào đường sức từ thưa thì từ trường yếu.
Câu 6. Nam châm điện được sử dụng trong các dụng cụ nào dưới đây?
 A. Chuông điện B. Máy tính bỏ túi C. Bóng đèn điện D. Đồng hồ đeo tay
Câu 7(3 điểm) 
+
_
Cho mạch điện như hình vẽ: Khi đóng khóa K kim nam châm 
bị hút vào ống dây.
a, Hãy vẽ các đường sức từ bên trong ống dây và 
 chiều các đường sức từ.
K
b, Xác định từ cực của ống dây và kim nam châm .
A
A
B
R3
R1
R2
c, Nêu các cách để làm tăng từ trường của ống dây.
 Vẽ lại hình vào bài làm
Câu 8 (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ 
Bóng đèn ghi 12V - 6W; R2 = R3 = 20, UAB = 15V
 a) Cho biết ý nghĩa của các số ghi trên đèn
 và tính điện trở của bóng đèn.
 b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch 
 và số chỉ của ampe kế.
1...6
D
C
D
C
C
A
7
a, Vẽ đúng chiều của dòng điện trong mạch điện từ cực (+) qua các vật dẫn đến cực (-) nguồn điện 
- Xác định đúng chiều của đường sức từ 
b, Xác định đúng từ cực của ống dây
- Xác định đúng từ cực của kim nam châm
c, Tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây
- Tăng số vòng dây
8
a, 12V-6W là Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn. Đèn hoạt động bình thường khi dùng đúng hiệu điện thế định mức và khi đó công suất tiêu thụ của bóng đúng bằng công suất định mức.
b, Điện trở R1 của bóng đèn là:
Từ công thức: P = => R1 = = 122: 6 = 24
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Vì R1 nt ( R2//R3) nên Rt đ= R1+ = 24 + =34
Số chỉ của ampe kế là: I = = 15: 34 = 0,44A	
I. Trắc nghiệm:(7đ) 
Câu 1. Công thức nào không tính được công suất điện:
A. P = 	B. P = U.I	C. P = 	D. P = I2. R
Câu 2. Đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song có điện trở tương đương là: A. Rtđ = R 1 + R 2  B. Rtđ = C. Rtđ = D. Rtđ =
Câu 3. Khi di chuyển con chạy về phía trái thì :
A. độ sáng của bóng đèn không thay đổi.	
B. độ sáng của bóng đèn tăng dần.
C. độ sáng của bóng đèn giảm dần.	
D. lúc đầu độ sáng của bóng đèn giảm sau đó tăng dần.
Câu 4. Dòng điện có cường độ 0,2A chạy qua một điện trở 300 trong thời gian 5 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây? 
A. Q = 3600000 J.	 B. Q = 60000 J.	 C. Q = 60 J.	 D. Q = 3600 J. 
Câu5. Sơ đồ sau dùng để xác định điện trở của R, khi đóng khóa K ta thấy vôn kế chỉ 12V và ampe kế chỉ 0,64A. Giá trị điện trở của R là:
A. 7,68 	B. 18,75 	
C. 0,053 	D. 18,5 
Câu 6. Một dây nhôm có điện trở suất = 2,8.10-8 .m, dài 2m và tiết diện 0,5mm2 thì điện trở của dây là:
 A. 0,112 B. 11,2	C. 0,0112	 D. 1,12
Câu 7: Cách sử dụng nào dưới đây là tiết kiệm điện năng?
	A. Sử dụng đèn bàn công suất 100W.
	B. Sử dụng mỗi thiết bị điện khi cần thiết.
	C. Cho quạt quay khi mọi người ra khỏi nhà.
	D. Bật sáng các đèn trong nhà suốt đêm.
Câu 8: Các bóng đèn trong nhà đang sáng bình thường, nếu mắc thêm bếp điện thì:
	A. Các đèn sáng bình thường	B. Các đèn sáng hơn trước.
	C. Các đèn kém sáng hơn trước	 D. Các đèn lúc sáng hơn, lúc tối hơn.
Câu 9. Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định:
A. chiều lực điện từ. B. chiều đường sức từ trong ống dây có dòng điện.
C. chiều dòng điện trong dây dẫn thẳng. D. chiều đường sức từ của nam châm.
Câu 10: Khi đua hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
A. Đẩy nhau	 B. Hút nhau	
C. Không hút nhau cũng không đẩy nhau.	D. Lúc hút, lúc đẩy 
Câu 11. Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường (không theo hướng bắc nam)?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.	
B. Đặt ở đó một kim nan châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
C. Đặt ở nơi đó các giấy vụn thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam. 
Phần II. Tự luận:(3 điểm)
Bài 1:(1đ)Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Viết công thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó? 
N
S
I
Bài 2:(2đ) Phát biểu quy tắc bàn tay trái? Vận dựng quy tắc xác định các thành phần còn thiếu?
S
N
I
N
S
I
I
I. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
C
C
B
D
B
A
B
C
B
A
B
II. TỰ LUẬN: 3 điểm
Bài 1: 
- Định luật Jun – Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 
- Công thức : Q = I2Rt 
- trong đó Q: Nhiệt lượng do dây dẫn toả ra (J) 
 I : Cường độ dòng điện (A)
 R: Điện trở (Ω) 
 t: thơì gian (s)

Tài liệu đính kèm:

  • docdE_kthk_1_vat_ly_9.doc