Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT số 2 Tuy Phước

docx 4 trang Người đăng dothuong Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT số 2 Tuy Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I Vật lí lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT số 2 Tuy Phước
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC 
ĐỀ MINH HỌA
 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN :VẬT LÝ 12 CTNC
	 THỜI GIAN:45 PHÚT
*Học sinh chọn đáp án đúng nhất vào phiếu trả lời trắc nghiệm:
Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acoswt và có cơ năng là W. Động năng của vật tại thời điểm t là
	A. Wđ = Wsin2wt. 	B. Wđ = Wsinwt. 	C. Wđ = Wcos2wt. 	D. Wđ = Wcoswt.
Câu 2: Trong dao động điều hoà
A. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha p/2 so với li độ. B. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ.
C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha p/2 so với li độ. D. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ.
Câu 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4pt + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương.
A. 9/8 s	B. 11/8 s	C. 5/8 s	D. 1,5 s
Câu 4: Một con lắc đơn có chu kì dao động T. Tại vị trí đó khi chiều dài con lắc giảm 19% thì chu kì dao động con lắc sẽ thay đổi như thế nào?
A. Chu kì con lắc giảm 19%	B. Chu kì con lắc giảm 10%
C. Chu kì con lắc không đổi	D. Chu kì con lắc giảm `%
Câu 5: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2(s) , biết tại t = 0 vật có li độ x = -2 (cm) và có vận tốc đang đi ra xa VTCB. Lấy Gia tốc của vật tại t = 0,5(s) là :
A. 0	B. .	C. 	D. 20.
Câu 6: . Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = A1cos (t+j1) và x2 = A2cos (t + j2). Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi (với k Î Z)
	A. j2 – j1 = (2k + 1)p.	B. j2 – j1 = 2kp	 C. j2 – j1 = (2k + 1).	D.j2– j1 = 
Câu 7: Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có các phương trình dao động là x1 = 6cos(15t + ) (cm) và x2 = A2cos(15t + p) (cm). Biết cơ năng dao động của vật là W = 0,06075 J. Hãy xác định A2.
	A. 4 cm.	B. 1 cm.	C. 6 cm.	D. 3 cm.
Câu 8: Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 0,4 m. Hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng, dao động lệch pha nhau góc p/2, cách nhau
	A. 0,10 m.	B. 0,20 m.	C. 0,15 m.	D. 0,40 m.
Câu 9: Một sóng lan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là
	A. f = 50 Hz ; T = 0,02 s.	B. f = 0,05 Hz ; T = 200 s.
	C. f = 800 Hz ; T = 1,25s.	 D. f = 5 Hz ; T = 0,2 s.
Câu 10: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ
	A. giảm 4,4 lần.	B. giảm 4 lần.	 	C. tăng 4,4 lần. 	D. tăng 4 lần.
Câu 11: Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong nước là
	A. 75,0 m.	B. 7,5 m.	C. 3,0 m.	D. 30,5 m.
Câu 12: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos20pt (cm). Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là
	A. u = 3cos(20pt - ) (cm).	B. u = 3cos(20pt + ) (cm).
	C. u = 3cos(20pt - p) (cm). 	D. u = 3cos(20pt) (cm).
 Câu 13: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm. Tại hai điểm M, N cách nhau 9 cm trên đường đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
	A. 75 cm/s. 	B. 80 cm/s.	C. 70 cm/s.	D. 72 cm/s.
Câu 14: Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẵng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn RA = 1m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là
	A. 30 dB.	B. 40 dB.	C. 50 dB.	D. 60 dB.
Câu 15: Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố định A, B. Phía trên dây có một nam châm điện được nuôi bằng dòng xoay chiều f= 50Hz. Khi dây dao động người ta thấy xuất hiện 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 100m/s	B. 80m/s	C. 60m/s	D. 40m/s
Câu 16: Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ có chiều dài AB thay đổi được (nhờ thay đổi vị trí mực nước B). Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, trong ống có 1 sóng dừng ổn định với B luôn luôn là nút sóng. Để nghe thấy âm to nhất thì AB nhỏ nhất là 13cm. Cho vận tốc âm trong không khí là . Khi thay đổi chiều cao của ống sao cho ta lại thấy âm cũng to nhất. Khi ấy số bụng sóng trong đoạn thẳng AB có sóng dừng là 
 A. 4 bụng. 	B. 3 bụng.	 C. 2 bụng. 	D. 5 bụng. 
Câu 17: Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần R=60Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i1= (A) và i2= (A). nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức
A. 2cos(100πt+)(A) . B. 2 cos(100πt+)(A). 
C. 2cos(100πt+)(A) . D. 2cos(100πt+)(A).
Câu 18: Đặt điện áp vào hai đầu mạch RLC, cuộn dây thuần cảm có C thay đổi được. Khi C = C1, đo điện áp hai đầu cuộn dây, tụ điện và điện trở được lần lượt UL = 310(V) và UC = UR = 155(V). Khi thay đổi C = C2 để UC2 = 219(V) thì điện áp hai đầu cuộn dây khi đó bằng bao nhiêu
A. 175,3(V) B. 350,6(V) 	C. 120,5(V) 	D. 354,6(V)
Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
	A. .	B. . 	C. .	D. .
Câu 20: Đặt điện áp u = Ucosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết w = . Tổng trở của đoạn mạch này bằng
	A. R.	B. 0,5R.	C. 3R.	D. 2R.
Câu 21: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
	A. 0,27 Wb. 	B. 1,08 Wb.	C. 0,81 Wb.	D. 0,54 Wb
Câu 22:Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì w= :
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 23: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là : 
A. Z=	B. Z= C. Z= D. Z = R + ZL + ZC
Câu 24:Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/p(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100pt) V. Cảm kháng của cuộn cảm là : A. ZL=200W	B. ZL=100W	 C. ZL=50W	 D. ZL=25W
Câu 25: Một sợi dây đàn hồi OM =90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng, biên độ tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm . Khoảng cách ON nhận giá trị đúng nào sau đây? 	
A. 7,5 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 5,2 cm
Câu 26: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt +π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa 
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). 	B. điện trở thuần. 
C. tụ điện. 	D. cuộn dây có điện trở thuần
Câu 27: Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 45cm độ cứng K0 = 12N/m. Lúc đầu cắt thành 2 lò xo có chiều dài lần lượt là 18cm và 27cm. Sau đó ghép chúng song song với nhau và gắn vật m = 100g vào thì chu kỳ dao động là: 
 A. (s)	 B. (s) 	C. (s) 	D. Tất cả đều sai. 
Câu 28: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C=2pF( lấy π2=10) Tần số dao động của mạch là:
2.5Hz	B.F=2.5 MHz	C.1Hz 	D.1Mhz
Câu 29:Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=12πH và một tụ điện có điện dung C.Tần số dao động riêng của mạch là 0.5Mhz.Giá trị của điện dung là:
A.C=1π	B.C=.2π	C.C=.3π	D.C=.4π
.
Câu 30: Một mạch chọn sóng của một máy tu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L=1.5mH và một tụ xoay Cv có điện dung biến thiên từ C1=50pF đến C2=450pF khi các bảng tụ quay từ 0° đến 180°.Hỏi để thu được bước sóng =1200m, phải xoay các bảng tụ một góc bao nhiêu kể từ vị trí tụ điện có điện dung cực tiểu:
A.45	B.99	C.66	D.Đáp án khác
-------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------------------------------
( Yêu cầu giáo viên phát đề nhanh chóng cho học sinh vì đề này có tính phân loại cao tương đối khó, tạo tâm lý tốt nhất cho học sinh làm bài. Chúc các em làm bài tốt, đọc kĩ , bình tĩnh, tự tin, chiến thắng-GV: Nguyễn)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
MÔN :VẬT LÝ 12 CTNC
	 THỜI GIAN:45 PHÚT
	MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1(100% Trắc Nghiệm)
Phần 1: Động lực học vật rắn
0 câu
Phần 2: Dao động điều hòa
8 câu
Phần 3: Sóng cơ
10 câu
Phần 4:Dao động điện
3 câu ( Từ 26-30)
Phần 5 :Điện xoay chiều
9 câu
Phiếu Soi Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
B
29
B
30
B
	ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:
ĐÁP ÁN CẬP NHẬP TẠI WEB THPT SỐ 2 TUY PHƯỚC VIOLET. CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT( NGÀY 10.12.2016) . HOẶC TRANG WEB NGƯỜI GỬI. BẠN ĐỌC CÓ THỂ NHẬP EMAIL BÊN DƯỚI ĐỂ ĐƯỢC SEND ĐÁP ÁN
GIẢI CHI TIẾT CÂU 30:
Để thu được song điện từ có bước sóng thì điện dung của tụ là:CV=

Tài liệu đính kèm:

  • docxDE_KT_HOC_KI_I_20162017_TUY_PHUOC_2.docx