SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP PHÒNG GDDT LAI VUNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2016 – 2017 Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (ĐỀ ĐỀ XUẤT) Câu I: (2,5 điểm) 1/ Tìm các căn bậc hai của 25 2/ Thực hiện phép tính: 3/ Rút gọn biểu thức: A= (với x > 0, x 1) Câu II: (2,5 điểm) Cho hai hàm số sau : y = 2x + 4 và y = x + 1 1/ Với mỗi hàm số trên, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên R? Vì sao? 2/ Vẽ trên cùng mặt phẳng toạ độ đồ thị của hai hàm số trên. 3/ Tìm toạ độ giao điểm của của hai đường thẳng y = 2x + 4 và y =x + 1 Câu III: (1 điểm) Giải hệ phương trình: Câu IV: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Biết AB = 9cm, AC = 12cm. 1/ Tính BC, AH. 2/ Tính các góc B và C (làm tròn đến độ) Câu V: (2 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính BC, từ điểm A bất kì nằm trên đường tròn (A khác B, C) vẽ tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến này cắt hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt tại M và N. 1/ Chứng minh : MN = MB + NC 2/ Chứng minh: OM // AC. ---Hết--- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu I (2,5 điểm) 1/ Các căn bậc hai của 25 là: 5 và 5 0,25 – 0,25 2/ = 5 + 4 – 3 = 6 0,5 – 0,5 3/ A = = = = 0,5 0,25 – 0,25 Câu II (2,5 điểm) 1/ Hàm số y = 2x + 4 đồng biến trên R vì a = 2 > 0 Hàm số y = x + 1 nghịch biến trên R vì a = 1 < 0 0,5 0,5 2/ Đường thẳng y = 2x + 4 đi qua hai điểm: (0; 4) và (2; 0) Đường thẳng y = x + 1 đi qua hai điểm: (0; 1) và (1; 0) Vẽ đúng hai đường thẳng. 0,25 0,25 0,5 3/ Ta có: 2x + 4 = x + 1 x = 1 y = 2 Vậy toạ độ giao điểm là : (1; 2) 0,25 0,25 Câu III (1 điểm) 0,5 – 0,5 Câu IV (2 điểm) 1/ Ta có : BC2 = AB2 + AC2 =92 + 122 = 225 BC = = 15 (cm) 0,25 0,25 Ta có : AB.AC = BC.AH AH = 7,2 (cm) 0,25 – 0,25 2/ Ta có : tanB = 530 = 900 = 900 – 530 = 370 0,5 0,5 Câu V (2 điểm) 1/ Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: MA = MB ; NA = NC Do đó: MN = MA+ NA = MB + NC 0,5 0,5 2/ Ta có: OAB cân tại O (vì OA = OB = bán kính) OM là tia phân giác của (t/c hai tt cắt nhau) OM là đường cao của OAB OM AB (1) Mặt khác ta có: ABC có BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp nên ABC vuông tại A AC AB (2) Từ (1) và (2) suy ra: OM // AC 0,25 0,25 0,25 0,25
Tài liệu đính kèm: