Phòng GD & ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC: 2013- 2014 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Phân tích đa thức thành nhân tử. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(B1a) 0,75đ 7,5% 1(B1b) 0,75đ 7,5% 2 1,5đ 15% 2.Tìm ĐKXĐ của phân thức, rút gọn phân thức. tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến. Tìm giá trị của biến. Tìm ĐKXĐ của phân thức và rút gọn. Tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến. Xác định giá trị của biến. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1(B2a) 0,5 đ 5% 2( B2b,c) 1đ 10% 3 1,5đ 15% 3.Quy đồng mẫu hai phân thức dạng đơn giản. Các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia hai phân thức dạng đơn giản. Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức, thực hiện trừ hai phân thức cùng mẫu. Quy đồng mẫu hai phân thức đơn giản Nhân hai phân thức. Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2(C1 ;3a) 1,5đ 15% 1(B3b1) 0,5đ 5% 1( B3b2 ) 1đ 10% 4 3đ 30% 4.Hình bình hành. Hình thang các dấu hiệu nhận biết các tứ giác và điều kiện để tứ giác là hình có yêu cầu đã cho. Tóm tắt được bài toán vẽ được hình. Nêu dấu hiệu tính chất hình chữ nhật. Chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình thang. Thêm điều kiện để một hình ban đầu là một hình khác Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3(C2a,b, B4) 2,25đ 22,5% 2(B4a,b) 1,25đ 12,5% 1(B4c) 0,75đ 7,5% 5 3,5đ 35% 5. Tính diện tích tam giác, hình chữ nhật Viết được công thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật. Số câu Số điểm Tỉ lệ % (B4c,) 0,25đ 2.5% 0,5đ 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 7 5đ 50% 6 3đ 30% 1 2 đ 20% 14 10đ 100% Phòng GD & ĐT Tuy An Trường THCS Lê Thánh Tông KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN LỚP 8. NĂM HỌC: 2013-201 THỜI GIAN: 90 phút( không kể thời gian phát đề) Lý thuyết:( 2 điểm). Câu 1: (1 điểm) Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số? Thực hiện phép tính: . . Câu 2: (1 điểm) a) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. b) Cho hình chữ nhật ABCD có AC = 18 cm, M là trung điểm của AC, tính độ dài đoạn thẳng BM. B. Tự luận: ( 8 điểm). Bài 1. (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) x3 - 2x2 + x b) x2 y- 2x + xy2 -2y Bài 2. (1,5 điểm) Cho phân thức a) Tìm x để phân thức A xác định. Rút gọn phân thức A. b) Tính giá trị của phân thức A khi . c) Tìm giá trị của x để giá trị phân thức A là số không âm. Bài 3. (2 điểm ) a) Quy đồng mẫu các phân thức sau : và b) Thực hiện các phép tính : 1) 2) Bài 4. ( 3 điểm) Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC của tam giác ABC. a) Tứ giác MNCB là hình gì? vì sao? b) CM và BN cắt nhau tại G. Gọi K, H thứ tự là trung điểm của GC và GB. Chứng minh MNKH là hình bình hành. c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để NMKH là hình Chữ nhật. Khi đó so sánh diện tích MNKH với diện tích tam giác ABC. -------------------Hết------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN : LỚP 8. NĂM HỌC: 2013 – 2014. C©u Néi dung §iÓm A. Lý thuyết 1.Muốn nhân hai phân thức ta nhân tử với nhau và nhân mẫu với nhau. . Tính: . 2. a) Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. b) ABCD là hình chữ nhật nên ta có: ABC vuông tại B, có đường trung tuyến BM ứng với cạnh huyền AC nên : BM = AC = .18 = 9 cm. 0,5 0,5 0,5 0,5 B. Tự luận 1 a x - 2x2 + x = x (x2 -2x +1) = x (x-1)2 0,75 b x2 y– 2x +x y2 - 2y= ( x2 y– 2x) +(x y2 – 2y)= x( x y– 2) + y(x y – 2) = ( x y- 2)( x + y) 0,75 2 a Phân thức A xác định khi: và x 2 Khi đó : 0,25 0,25 b Khi x = -3 ( thỏa mãn ĐKXĐ ) thì 0,5 c và hoặc 3x +5 < 0 và x < 0 hoặc 0,25 0,25 3 a Quy đồng mẫu các phân thức sau đây ; 0,5 b Thực hiện phép tính 1) 2) 0,75 0,75 4 GT và KL 0,5 a Tứ giác MNCB là hình thang. Vì: Ta có AM = BM (gt); AN = NC ( gt) Suy ra: MN // BC và MN = ½ BC (1) Suy ra: MNCB là hình thang. 0,5 b Ta có: KG = KC (gt) HG = HB ( gt) Suy ra: KH // BC và KH = ½ BC (2) Từ (1) và (2) suy ra: KH // MN và KH = MN. Suy ra: MNKH là hình bình hành ( dấu hiệu 3). 0,75 c Tam giác ABC Cân tại A: AB = AC BN = CM GB = GC ( ; ). GH = GK ( HB= HG; KG = KC) MK = NH ( vì MNKH là hình bình hành ( Câu b) ) MNKH là hình chữ nhật( Dấu hiệu 4) Kẻ AD vuông góc với BC. Ta có: MH = MN = S= MH.MN = 0,75 0,5 An Dân, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Người ra đề Lê Thị Hồng Kham
Tài liệu đính kèm: